CHƢƠNG 4: ĐƠ THỊ CHÂ UÁ VÀ VIỆT NAM
4.2.8.1 QUAN NIỆM XƢA VỀ XÂY DỰNG ĐƠ THỊ:
Khơng gian đơ thị của Trung Quốc thể hiện rõ nhất các quan niệm kiến trúc Trung Hoa. Các quan niệm này gắn với trật tự xã hội, trên thực tế cũng như trên lí thuyết, với quan niệm về cấu tạo vũ trụ và với thang bậc giá trị xã hội.
Các sách cổ cho thấy ý niệm về cách chọn điạ điểm của một đơ thị. Việc lựa chọn trước hết dựa trên sự xem xét đất đai. Để định hướng người ta quan sát bĩng đổ theo mặt trời, xem xét “âm dương” của vùng đất nhằm biết được các nguyên tắc cấu tạo vũ trụ đã được phân định như thế nào. Người ta cũng tính đến hướng chảy của các dịng nước. Tĩm lại, việc chọn địa điểm xây dựng dựa trên thuật phong thủy.
Các quy định của thuật phong thủy (thuật này được duy trì và hồn chỉnh dần trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc cổ) được kết hợp với các xem xét thực tế để lựa chọn địa điểm cuả một đơ thị. Các yêu cầu thực tế phải được tính đến là khả năng cung cấp lương thực và nước dùng, khả năng phịng thủ, dễ dàng thơng tin, gần vùng thủ cơng nghiệp, và các yếu tố văn hĩa trong đĩ điều đầu tiên phải là giá trị linh thiêng và lịc sử của vùng đất.
Một khi điạ điểm đơ thị đã chọn và ngày giờ lành tháng tốt cho việc khởi cơng đã định, trước tiên người ta xây dựng thành lũy, sau đĩ là miếu thờ các bậc tiền hiền, cuối cùng là các phủ đường và nhà ở.
Các qui định cổ nhất về xây dựng đơ thị cĩ từ thời Chu, thí dụ tác phẩm Khảo cơng kí thời Tây Chu ghi chép về chế độ qui hoạch kinh đơ Lạc Ấp, đều coi mặt bằng đơ thị như một hình ảnh trung thực của vũ trụ được xếp đặt trật tự. Việc tìm kiếm sự hài hịa cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của việc định hướng. Kinh đo lí tưởng là một thành hình vuơng, bốn cạnh được bao bọc bằng tường cao với 12 cửa, tương ứng với 12 tháng trong năm. Trong thành cĩ 9 con đường dọc và 9 con đường ngang. Mỗi cơng trình trong hồng thành cĩ một chức năng riêng: chính giữa là hồng cung, mở cửa ra con đường chạy giữa một bên là đàn Xã Tắc, thờ cúng thần thổ địa (xã) và thần ngũ cốc (tắc), một bên là Thái miếu, tơng miếu thờ cúng tổ tiên và dẫn tới cửa Nam của hồng thành. Đây cũng là con đường để các quan lại, hồng thân quốc thích đi vào triều kiến vua. Qua đây chứng tỏ thời nhà Chu quân quyền đã cao hơn cả tộc quyền và thần quyền, điều này cĩ ý nghĩa rất lớn trong lịch sử cung điện. Hồng cung nằm ở trung tâm kinh đơ, biểu tượng của vũ trụ, quay mặt về hướng nam và quay lưng về phía một ngơi chợ nằm ở phía Bắc hồng thành. Vị trí của ngơi chợ tượng trưng cho địa vị thấp kém của thương nghiệp trong quan niệm
của hệ tư tưởng nho giáo chính thống. Vị trí này hầu như cố định ở mọi kinh đơ Trung Hoa ở mọi thời, trừ kinh đơ Trường An đời Đường.
Mặt bằng với những đại lộ Nam – Bắc và Đơng – Tây chia đơ thị Trung Quốc thành những khu cĩ chức năng kiểm sốt xã hội*. Các khu này được bọc bằng tường bao thành những ơ phố nhỏ, cũng là những đơn vị hành chính để kiểm tra dân số và bắt lính, bắt phu. Với những đơn vị phố thị đĩng kín như thế đặt cạnh nhau, các đơ thị Trung Quốc khơng thể là những trung tâm lan tỏa các hoạt động đơ thị, những cơng trường, những nơi giao lưu, mà giống như một chuỗi những phần tử kiến trúc kéo dài cả hai bên dọc theo một đường trục giữa nằm theo một hướng xác định, nhưng khơng cĩ nghĩa là một sự kéo dài liên tục. Bên trong hịang thành, nơi cĩ nhiều cung điện và phủ đường của các bộ, vẫn luơn luơn cĩ những sự đứt quãng. Các quan lại khi đi vào hịang cung vẫn khơng được hịan tịan muốn đi đâu thì đi. Một số quan chức chỉ cĩ thể đi đến một số nơi nhất định, một số khác chỉ cĩ thể đi vào khu phục vụ, lối đi của họ được qui định chặt chẽ. Hịang thành nằm chính giữa đã cản trở sự qua lại giữa hai khu đơ thị đơng và tây của kinh đơ. Tường phía đơng và phía tây hịang thành ở Bắc Kinh chỉ bị dở bỏ cho cơng chúng qua lại sau khi triều Thanh bị sụp đổ năm 1912.
Đơ thị Trung Quốc được coi là dành cho vua quan, được xây bởi những thợ nước được chọn lựa khéo tay nhất, vì vậy cĩ qui mơ rất to lớn và được thiết kế với một tham vọng mà khơng một quốc gia phương Tây nào dám mơ tới kể từ khi đế quốc La Mã sụp đổ cho đến cuộc cách mạng cơng nghiệp thế kỉ XIX. Với diện tích rộng lớn, các thành thị Trung Quốc thường đơng dân hơn các thành thị châu Âu cùng thời đại :
- Lạc Dương (thế kỉ VI) : 500.000 dân - Nam Kinh (thế kỉ VI) : 1.000.000 dân - Trường An (thế kỷ VII – X) : trên 1.000.000 dân - Hàng Châu (năm 1275) : 1.000.000 dân
- Bắc Kinh (cuối thế kỷ XVIII) : 2 hoặc 3 triệu dân, trong khi đĩ : - Paris (thế kỷ XIII) : 100.000 dân
- Bizance (năm 1453) : 180.000 dân - Paris (thế kỉ XV) : 200.000 dân
- Venise (đầu thế kỷ XV) : khoảng 200.000 dân - Paris (năm 1784) : 620.000 dân
Tầm vĩc to lớn của các đơ thị Trung Quốc trong một nền kinh tế tiền cơng nghiệp cho thấy tính chất quan liêu của xã hội phong kiến Trung Hoa và xã hội này đã sớm đạt tới một sự cân bằng giữa hệ thống đơ thị và mơi trường nơng thơn, một sự hoạt động ăn khớp nhau giữa một bên như kho hàng, một bên như vựa lúa. Phần lớn các đơ thị truyền thống hoặc giống như thị trường cung cấp hàng hĩa cần thiết cho cộng đồng nơng nghiệp xung quanh, hoặc như các đơ trấn hành chính, tùy theo hịan cảnh và nhu cầu chính trị - quân sự cụ thể. Những thay đổi kinh đơ cũng được giải thích tương tự. Người ta dễ dàng xây dựng lại một đơ thị theo các hình mẫu trước đĩ, hoặc do một triều đại lớn lên trị vì, hoặc do nguyên nhân dân số. Bắc Kinh củng như Trường An là những thí dụ cổ điển về sự tái sử dụng địa điểm cũ, cải biến lại qui mơ của một đơ thị hành chính trong nhiều thế kỉ. Đơ thị được hình thành như một tác phẩm kết hợp thống nhất truyền thống thiết kế
cho một vài cái đơn lẻ. Như chúng ta sẽ thấy, khơng cơng trình nào lấn át cơng trình nào, dù đĩ là cổng thành, tường thành hay các đài canh ở gĩc thành – những điểm đồ sộ và cao nhất cĩ chức năng bảo vệ ở mọi thành thị Trung Quốc chống lại quân địch từ bên ngịai hoặc chống lại mọi bạo lọan đe dọa phá vỡ trật tự đương thời.
4.2.8.2 Sự ra đời của các đơ thị cổ:
Sự cần thiết tự bảo vệ và củng cố phịng thủ các làng mạc bằng các lũy đất bao bọc xung quanh xuất hiện ở Trung Quốc vào cuối thời kì đồ đá mới. Nhưng phải đợi tới khi xuất hiện đồ sắt, vào thời nhà Thương, thì đơ thị mới ra đời.
Đơ thị đầu tiên của nhà Thương mà nguời ta biết đến là ở Trịnh Châu, Hà Nam (Zhengzhou, Henan), cĩ thể là một kinh đơ của nhà Thương (khoảng thế kỉ XVI – XIV TCN).
Thành này hình chữ nhật, diện tích 3 km2, được bao bọc bởi một tường thành bằng các lớp đất nện, mỗi lớp dày từ 8 đến 10 cm. Tường thành dài 7km, cĩ 11 cửa , chiều cao cịn lại hiện nay là 5 m. Thành cĩ vẻ như là một trung tâm chính trị và tơn giáo. Sống bên trong tường thành là tầng lớp quyền quí, bên ngồi là tầng lớp thợ thủ cơng (thợ đúc, thợ gốm, thợ đẽo đá) và nơng dân. Ở Trịnh Châu đã phát hiện được nền nhà, mộ, xưởng luyện đồng, làm đồ gốm, đồ xưởng, xưởng cất rượu.
Đơ thị thứ hai là Ân Khư (Yinxù), nằm ở phía tây bắc thành phố An Dương (Anyang), Hà Nam ngày nay, được nhà Thương đĩng đơ trong khoảng thế kỷ XIV – XI TCN, cũng là một quần thể khá đồng nhất cĩ những đặc trưng của Trịnh Châu. Thành này nằm dọc trên bờ nam sơng Hịan Thủy, cịn bờ bắc được dành làm nghĩa địa. Tại đây đã phát hiện được khu lăng mộ của các vua Thương, phần mộ của quí tộc và của bình dân, trong đĩ cĩ những mộ rất lớn chiếm diện tích từ bốn năm chục mét vuơng đến bốn năm trăm mét vuơng với nhiều đồ tuẫn táng quí giá và nơ lệ chơn theo. Kinh đơ nhà Thương, trung tâm đầu não của quốc gia, kiểm sĩat đất nước về mặt chính trị và kinh tế, được bảo vệ bởi một thành lũy phịng thủ, bên trong tích trữ đầy ngũ cốc và vật phẩm hàng hĩa, được điều hành bởi vua, các quan lại đạo sĩ. Tầng lớp quyền quí này cĩ rất nhiều gia nơ phục dịch; các phường thợ thủ cơng và nơng dân ở ngịai thành cũng phải phục vụ họ.
Những truyền thống cĩ từ thời Thương vẫn tiếp tục tồn tại dưới thời Tây Chu, đầu thế kỉ X TCN, nhưng vết tích của các thành thị thời kì này khơng cịn được tìm thấy. Những thay đổi lớn chỉ xảy ra vào thời kì đầu của nhà Đơng Chu (thế kỉ VII – VI TCN)
Với sự xuất hiện các nước chư hầu thì số lượng các đơ thị cũng tăng lên. Nhiều đơ thị của thời kì này đã được khai quật. Năm 1957 – 1958 một đơ thị cổ cĩ tường thành bằng đất đã được phát hiện ở miền Nam tỉnh Sơn Tây. Thành này khá nhỏ, cĩ một số cung điện, các khu thủ cơng nghiệp nằm bên ngịai thành phố.
Một kinh đơ cùng thời là Lâm Tri (Linzi) của nước Tề ở Sơn Đơng (Shandong), cĩ đến 70.000 hộ (khoảng 350.000 dân), được coi là rất lớn vào thời đĩ, các khu thủ cơng nghiệp, ngược lại, nằm bên trong tường thành.
Kinh đơ nước Triệu, Hàm Đan (Handan), ở Hà Bắc (Hebei), thế kỷ IV TCN, được tìm thấy khơng đầy đủ, hình vuơng, gồm 16 nền đất phẳng, cái lớn nhất cĩ chiều cao 13,5 m.
Đơ thị cĩ tuổi kém hơn một ít là Hạ Đơ (Xiadu) nước Yên ở Hà Bắc, thế kỉ IV TCN. Thành này nằm trong số các thành nổi tiếng nhất của thời Chiến Quốc, được tìm thấy năm 1961 – 1962; chiều dài tường thành đến 20 km, thành hình chữ nhật, gồm hai phần vuơng vức, một ở phía đơng, một ở phía tây, được phân chia bởi một con kênh chạy theo hước bắc – nam dùng để chuyên chở lương thực. Những dấu tích của bốn cửa thành, các đường phố và các kênh vẫn cịn thấy rõ. Khu thành phía đơng, giàu cĩ hơn về di tích văn hĩa, gồm nhiều khu đất, cĩ cả khu đất trên đĩ là hình dáng một số cung điện, nhiều dấu tích các xưởng thủ cơng (gốm, đúc vũ khí, đúc cơng cụ, đúc tiền, làm vật dụng bằng xương, …) và các khu dân cư. Phía tây – bắc của khu thành phía đơng này là lăng mộ của hồng tộc.
Những khai quật thực hiện ở những nơi nĩi trên cho thấy một sự tiến hĩa ảnh hưởng đến tầm vĩc các đơ thị và các cung điện: tầm vĩc này đã lớn lên rất nhiều từ thế kỉ VITCN đến thế kỉ III TCN. Các khai quật cũng cho phép rút ra một số kết luận sau:
1. Các đơ thị được bao bọc bởi tường thành bằng đất nện rộng từ 5m đến 15m, gồm nhiều lớp đất chồng lên nhau, mỗi lớp dày từ 4cm đến 7cm. Các cổng thành phía trên cĩ tháp canh, được xây dựng như những cơng sự phịng thủ kiên cố.
2. Phần lớn các thành hình vuơng hoặc chữ nhật. Đơ thị và các cơng trình cơng đều được định hướng theo bốn phương, chủ yếu là theo trục bắc – nam.
3. Những khoảng đất cao phẳng luơn được dùng làm nền cho các cơng trình kiến trúc mang tính chính trị hay tơn giáo.
4. Việc xây dựng những khu chuyện biệt là phổ biến ở các đơ thị và gĩp phần tạo ra sự ngăn cách xã hội đặc trưng trong nền văn minh Trung Hoa.
Đơ thị thời Thương giống như một nơi khép kín về tơn giáo và hành chính, dành riêng cho giới quyền quí và tách biệt hẳn với phần cịn lại của cộng đồng. Nhưng bắt đầu từ thế kỉ VI TCN, ngịai khu đĩng kín được bảo vệ dành cho giới cầm quyền, đơ thị cịn cĩ thêm một vùng rộng hơn được bọc bởi một tường thành khác bao gồm các khu thủ cơng nghiệp, nhà ở và các phố buơn bán. Cĩ thể thấy rõ 3 đơn vị khơng gian riêng biệt trong một tổ hợp đơ thị mới:
1. Một khơng gian dành cho giới cầm quyền được bọc bởi lớp tường thành thứ nhất. 2. Các khu thủ cơng nghiệp và buơn bán nằm giữa tường thành thứ nhất gọi là thành
và tường thành thứ hai gọi là quách.
3. Các cánh đồng trồng trọt bên ngịai quách. Đơ thị khi đĩ cĩ thể trở thành nơi trú ẩn cho những nơng dân sống bên ngịai quách khi cĩ nguy cơ đe dọa họ từ bên ngịai.
Hình thức đơ thị mới này cho thấy tầm quan trọng của tầng lớp thợ thủ cơng và sự chuyên mơn hĩa ngày càng sâu của họ khiến cho các khu thủ cơng nghiệp phải đặt dưới sự kiểm sốt và bảo vệ của thành phố được phịng thủ. Ngịai ra, các phố buơn bán từ nay cũng trở thành một bộ phận quan trọng của đơ thị. Các tài liệu lịch sử cũng phù hợp với những gì khai quật được và cho thấy người ta cĩ thể mua đồ trang sức, vải vĩc, da thuộc, muối, thuốc và nhiều đồ mỹ nghệ khác trong các cửa hàng. Tại các đơ thị này cịn cĩ thể tìm thấy nhà trọ, quán ăn, thanh lâu và sịng bạc. Việc mở rộng diện tích được che chắn
bởi thành lũy và hào sâu chung quanh cho thấy nhu cầu phịng thủ các đơ thị ngày càng tăng cao.