Các loại hình Đơ thị phổ biến thời kỳ Barocco:

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 32 - 45)

CHƢƠNG 3: ĐƠ THỊ THỜI KỲ BAROCCO

3.3.Các loại hình Đơ thị phổ biến thời kỳ Barocco:

Các yếu tố chức năng mang ý nghĩa tạo thị của thời kì Barocco: yếu tố phịng vệ, yếu tố hành chính- chính trị và yếu tố kinh tế.

3.3.1 Đơ thị phịng vệ.

Trong 2 thế kỉ XVII- XVIII ở châu Âu yếu tố phịng thủ cĩ ý nghĩa quan trọng, đặc biệt đối với các đơ thị- pháo đài ở những vị trí chiến lước như giữa Pháp và Áo, giữa các nước Bắc Âu và các nước vùng Baltic . . .

Thống chế Pháp Sébastien Le Prestre de Vauban (1963-1707) là kĩ sư quân sự, và là 1 chiến binh thật sự, đồng thời là tác giả của hệ thống phịng vệ đơ thị được đáng giá là hữu hiệu nhất bấy giờ.

Hệ thống phịng vệ Vauban tập trung ở vịng thành ngồi với hệ thống hào lũy và pháo đài lối rất phức tạp. Bên trong mặt bằng thành phố thường cĩ hình đa giác đều với số lượng cạnh khơng nhiều (từ 5-6 cạnh). Do hiệu quả cao trong phịng vệ mà hệ thống thành Vauban được phổ biến rộng khắp châu Âu và thế giới những năm sau đĩ.

Sự xuất hiện loại đơ thị mới- đơ thị dinh thự quân chủ là do nhu cầu ở mức độ tiện nghi cao về nơi cư trú, làm việc và nơi giải trì của nhà vua, triều đình và tầng lớp quý tộc thân vua.

Đây là loại đơ thị mới được thiết kế và thi cơng hồn chỉnh theo tinh thần của phong cách Barocco. Trong nhiều trường hợp các đơ thị -dinh thự quân chủ trở thành thủ đơ mới của nhà nước quân chủ chuyên chế. Loại đơ thị dinh thự quân chủ xuất hiện nhiều và sớm nhất ở Pháp, sau đĩ phát triển nhiều nước khác ở châu Âu.

Versailles là ví dụ nổi tiếng nhất trên thế giới về loại hình thành phố dinh thự quân chủ xây dựng vào thế kỉ XVII của Pháp.

- Cơng trình chính là lâu đài Versailles ở vị trí trung tâm chia bố cục thành phố thành 2 phần đối xứng theo trục chính Đơng –Tây. Phía Đơng, tức mặt trước của lâu đài, là khu vực xây dựng các dinh thự quý tộc. Phía Tây là vườn và cơng viên.

Hội tụ trước quảng trường lâu đài Versailles mang tên quảng trường Vũ khí là 3 trục đại lộ chính. Ở giữa, nằm trên bố cục chính theo hướng Đơng- Tây là đại lộ Paris rộng 93m, dài 2km. Hai bên là các đại lộ Saint Cloud rộng 75m và Sceaux rộng 70m. Bố cục dạng tia với 3 trục đại lố chính hội tụ áp dụng ở Versailles thể hiện rõ ảnh hưởng của nguyên tắc bố cục quảng trường Nhân dân ở khu vực Campus Martinus của Roma.

Khu vực vườn và cơng viên phía sau lầu đài Versailles bao gồm 2 phân riêng biệt: phần vườn sát lâu đài ở phía trên cốt cao và phần cơng viên kế tiếp ở cốt thấp trãi rộng trên 1 diện tích lớn, chiêu dài hơn 3km trước khi hịa vào hệ thống cây xanh tự nhiên của khu vực.

Các nguyên tắc thiết kế vườn, cơng viên khơng khác những nguyên tắc kiến trúc đơ thị, nghĩa là dựa trên những quy luật đối xứng, hệ trục hội tụ dạng tia, phối cảnh trung tâm, . . . Bố cụ vườn- cơng viên Versailles thể hiện sự can thiệp nhân tạo trong cảnh quan tạo nên 1 phong cách vườn- cơng viên Barocco hồn chỉnh và độc đáo. Bên cạnh những đường cây, mảng cây, bồn hoa, thảm cỏ được tổ chức theo các dạng hình học đều khác nhau, đã khai thác cĩ hiệu quả của ánh sáng, màu sắc, âm thanh và khéo kết hợp với mặt nước nhân tạo, đài phun nước, tượng cùng các chi tiết kiến trúc nhỏ, . . . để tạo nên sự hài hịa từ chi tiết đến tổng thể cảnh quan vườn và cơng viên Versailles.

Mặt chính của lâu đài rộng 450m được bố cục đối xứng, lõm ở phần giữa để tạo độ sâu của khơng gian mặt đứng và nhấn mạnh khối chính của cơng trình.

Ở Đức: hai thành phố- dinh thự quân chủ đồng thời cĩ vai trị thủ đơ là Mannheim và Karlsruhe.

Ở Nga: thành phố Saint Péterbourg là sáng tạo đơ thị quan trọng nhất.

3.3.3 Đơ thị là trung tâm kinh tế:

Do tính chất đa dạng và thường là sự kết hợp của các hoạt động kinh tế khác nhau nên cĩ nhiều dạng đơ thị là trung tâm kinh tế được hình thành ở các thế kỉ XVII- XVIII tại các nước châu Âu. Tuy nhiên cĩ thể phân loại đơ thị này theo chức năng kinh tế như: đơ thị cảng, đơ thị cơng nghiệp.

Ở Pháp: 1 số đơ thị cảng biển được hình thành là Brest, Rochefort, Lorient trên bờ Đại Tây Dương. Thành phố cảng Sète gắn liền với Đại Trung Hải. Các thành phố này là những trung tâm thương mại hàng hải, gắn liền với chức năng quân sự. Nhìn chung, cấu trúc các thành phố

cảng của Pháp bao gồm 2 phần rõ rệt: phần thành bảo vệ được xây dựng theo nguyên tắc phịng vệ của Vauban, phần bên trong thành được xây dựng theo các nguyên tắc quy hoạch Barocco.

Ở Anh: thành phố cảng nổi tiếng Londonderry chuyên về vải sợi được xây dựng năm 1613 trên vị trí của thành cổ mang tên Derry. Thành phố cĩ cấu trúc đặc trưng của các đơ thị Anh, bao gồm 2 trục đường chính giao nhau vuơng gĩc . Ở điểm giao nhau là quảng trường chính hình vuơng.

Thế kỉ XVII xuất hiện những điểm dân cư tập trung xung quanh các xưởng sản xuất- tiền thân của thành phố cơng nghiệp hình thành vào cuối thế kỉ XVIII. Các thành phố cơng nghiệp xuất hiện ở hầu hết các nước châu Âu, ít được chú ý quy hoạch mà phát triển tự do tùy theo nhu cầu về nhân cơng làm việc tại các nhà máy. Loại đơ thị này là chủ đề của giai đoạn quy hoạch cận đại.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học lược khảo lịch sử đô thị (Trang 32 - 45)