Rủi ro tín dụng và các biện pháp rủi ro là một đề tài mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu khơng ngừng nhằm hồn thiện trong các điều kiện mới để đạt được tỷ lệ lý tưởng nĩi trên. Chiếm tới 60-80% tài sản cĩ của SGCTNH là phần tài sản sinh lời từ hoạt động cho vay. Tình trạng độc canh tín dụng là vấn đề sống cịn trong quản trị rủi ro của Ngân hàng.
Trong kinh doanh ngân hàng việc Ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất cĩ thể chấp nhận được. Trong thơng lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm là một
ngân hàng cĩ trình độ quản lý tốt và hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng.
Tại SGCTNH cơng tác quản lý và kiểm sốt rủi ro tuy được tập trung nhằm giảm thiểu rủi ro nhưng để nâng cao hiệu quả hơn nữa thì cần phải tập trung vào một số vấn đề sau:
- Chuẩn hĩa các quy trình, thủ tục quản lý và tác nghiệp về tín dụng, đầu tư, thanh tốn, kinh doanh ngoại hối, tài trợ thương mại, quản lý rủi ro…theo hướng đồng bộ và được tích hợp trong một hệ thống quản trị ngân hàng hiện đại của NHTM.
- Tách một đầu mối tín dụng trước đây thành các phịng khách hàng tiếp nhận giải quyết hồ sơ vay vốn và bộ phận thẩm định riêng để bảo đảm tính độc lập trong quyết định cấp tín dụng, kiểm sốt tồn bộ quy trình tín dụng từ giai đoạn khởi tạo và phê duyệt cho đến khi hồn trả hết. Thành lập một bộ phận độc lập trong NHTM chuyên sâu nghiên cứu, phân tích và dự báo về sự phát triển của thành phần kinh tế, các ngành hàng, khách hàng. Trên cơ sở phân tích đưa ra những dự báo và chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn, khả năng chấp nhận rủi ro.
- Kịp thời xây dựng và sớm triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, trong đĩ, cần coi trọng cả các chỉ tiêu tài chính (chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu cân nợ, thu nhập) và chỉ tiêu phi tài chính (khả năng lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý, quan hệ với ngân hàng, các nhân tố bên ngồi). Việc chấm điểm tín dụng, đánh giá xếp loại khách hàng cần xác định phù hợp với quy mơ loại hình khách hàng. Thực hiện việc phân loại nợ theo phương pháp định tính dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đĩ đưa ra lộ trình trích lập đủ dự phịng rủi ro cụ thể và dự phịng chung theo quy định.
- Tập trung xử lý cĩ hệ thống các khoản dư nợ hiện hành. Kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng. Bảo đảm mọi khoản tín dụng mới phải được tuân thủ
đúng các cơ chế tín dụng, quy trình, các chuẩn mực cấp tín dụng và kiểm sốt tín dụng.
- Tăng vốn đầu tư vào cơng nghệ kỹ thuật nhằm hiện đại hĩa dịch vụ tài chính, ngân hàng, phát triển hệ thống thanh tốn, kế tốn phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin đi đơi với xây dựng hệ thống phân tích, đánh giá đo lường các loại rủi ro; đặc biệt rủi ro tín dụng, lãi suất, thanh khoản. Xây dựng hệ thống giám sát, cảnh báo phát hiện sớm những rủi ro cục bộ và rủi ro hệ thống.
- Phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống, chú trọng cơng tác đào tạo cán bộ, nhất là đào tạo những kiến thức quản trị ngân hàng mới của các nước cĩ nền kinh tế phát triển. Hình thành đội ngũ chuyên gia về các lĩnh vực trọng yếu như: tín dụng, đầu tư trong và ngồi nước, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại…
- Thiết lập quỹ dự phịng cho những khoản nợ khĩ địi, nợ quá hạn; - Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gởi, tiền vay;
- Phân chia giới hạn rủi ro: khơng tập trung vốn cho một số khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng cùng tài trợ cho một khách hàng, hoặc ngân hàng phân tán rủi ro theo từng ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu thế phát triển và mức độ tăng trưởng của từng ngành;
- Phân tích tình hình khách hàng theo mơ hình chất lượng trước khi quyết định tín dụng;
- Dự đốn yếu tố mơi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh như lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đối…;
- Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng;
- Tham gia trung tâm thơng tin tín dụng;
- Ngân hàng cần sử dụng phương pháp tái định giá để đo lường, đồng thời phân đoạn thị trường và cho vay cĩ chọn lọc tới cho khách hàng tiềm năng.
Trước khi cho vay, Ngân hàng nên đánh giá kỹ số tiền, tính tốn thời gian dịng tiền và xác định khả năng tài chính của đối tác, bởi vì việc nhìn nhận đúng các khoản cho vay là vấn đề quan trọng nhất đối với ngân hàng. Đồng thời, Ngân hàng cần cĩ định kỳ đánh giá lại trị giá của vật thế chấp, bởi giá trị của vật thế chấp cĩ thể suy giảm đối với những khoản vay khơng đảm bảo;
- Xác định vai trị và trách nhiệm của từng cấp bậc;
- Bên cạnh đĩ cũng cần những biện pháp hỗ trợ như thiết lập quỹ dự phịng rủi ro, mua bảo hiểm cho các khoản tiền gởi, tiền vay, phân chia giới hạn rủi ro…giúp hạn chế được rủi ro đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Việc khai thác, cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng tại Ngân hàng vẫn cịn yếu, vì vậy mới cĩ chuyện một khách hàng vay vốn tại nhiều ngân hàng thương mại nhưng khơng cĩ sự kiểm tra, đánh giá về mức độ rủi ro. Các khoản cho vay khĩ địi bắt nguồn chủ yếu từ sự yếu kém trong quản lý, cho vay khơng tuân thủ theo nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay khơng hợp lý. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng rủi ro tín dụng trước hết xuất phát từ phía chủ quan của Ngân hàng, đáng chú ý là chính sách cho vay.
- Một số chi nhánh Ngân hàng cịn khơng nắm rõ mức độ rủi ro của đơn vị mình, chỉ vì chủ nghĩa thành tích, tiền lương, tiền thưởng cộng với những sơ hở trong quy chế trong xếp hạng, phân loại nợ mà số liệu từ dưới báo cáo lên cấp trên rất đẹp.
- Thiếu cơ chế quản trị rủi ro: Về mặt lý thuyết, ngân hàng là một nghề kinh doanh rủi ro, hiệu quả hoạt động của nĩ phụ thuộc nhiều vào mức độ rủi ro. Ngồi các loại hình rủi ro truyền thống như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh tốn, rủi ro nhầm lẫn tiền mặt, một số ngân hàng đã bắt đầu gặp phải các loại hình rủi ro mới với giá trị khá lớn như thẻ tín dụng giả mạo, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức. Gần đây nhất, chỉ do tin đồn thất thiệt mà một số ngân hàng cổ phần đã phải gánh chịu những rủi ro khơng nhỏ và chắc chắn đã lâm vào cảnh phá
sản nếu khơng cĩ sự trợ giúp của ngân hàng nhà nước.
Các cơ chế quản trị rủi ro SGCTNH nĩi chung đang tiến dần tới thơng lệ quốc tế và được đánh giá là khá chặt chẽ. Tuy nhiên, giải pháp hữu hiệu nhất là nâng cao năng lực tự quản trị rủi ro của SGCTNH chứ khơng phải là khống chế từ trên ngân hàng trung ương xuống theo các tỷ lệ, chỉ tiêu nhất định, để từ đĩ Ngân hàng cố gắng làm mọi việc để đạt chỉ tiêu đĩ, kể cả chuyện bĩp méo số liệu. Việc đảm bảo an tồn chỉ cĩ mỗi yêu cầu từ ngân hàng trung ương dội xuống thì vơ cùng mỏng manh, bởi cơ chế đĩ do ngân hàng trung ương đưa ra, rồi chính ngân hàng trung ương kiểm sốt và đánh giá.