Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ là một bộ phận chức năng độc lập nhằm đưa ra mức độ an tồn cho Ban lãnh đạo liên quan đến cơng tác quản lý rủi ro và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm tốn nội bộ thơng qua việc:
- Kiểm tra việc tuân thủ của Ngân hàng đối với pháp luật quy định về hoạt động ngân hàng và các chính sách của nội bộ ngân hàng;
- Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sĩt trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra các biện pháp chấn chỉnh.
- Đảm bảo các quy chế và quy định hiện hành được ban hành đầy đủ nhằm bảo vệ tài sản của ngân hàng;
- Giám sát và đánh giá độc lập tính hiệu quả của cơng tác quản lý rủi ro của ngân hàng, đồng thời báo cáo những phát hiện cho ban lãnh đạo ngân hàng;
- Cần xây dựng kế hoạch kiểm tốn tồn diện vì thời gian qua cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ hầu như chỉ chú trọng đến hoạt động tín dụng, hoạt động kế tốn, ngân quỹ. Các hoạt động khác như hoạt động dịch vụ, xây dựng cơ bản, …chưa được kiểm sốt chặt chẽ.
- Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cần phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động trong nghiên cứu các mặt hoạt động để cĩ thể dễ dàng phát hiện những sai phạm, những bất hợp lý để chỉnh sửa kịp thời, tránh những rủi ro cĩ thể xảy ra. Bên cạnh đĩ, Ban lãnh đạo cần quan tâm bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu để cán bộ ở bộ phận này cĩ đủ kỹ năng cần thiết trên tất cả các mặt nghiệp vụ giúp hồn thành tốt cơng tác được giao;
- Bố trí cán bộ ở bộ phận này phải chú ý đến khía cạnh kinh nghiệm, cán bộ ở đây phải cĩ thời gian cơng tác nghiệp vụ, để sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn giúp họ cĩ thể xây dựng chương trình kiểm tra kiểm sốt chặt hơn. Số lượng cán bộ ở đây cũng phải đủ lớn để cĩ thể kiểm tra được tồn diện hoạt
động của đơn vị.
- Đổi mới cơ cấu tổ chức của bộ máy kiểm tra, kiểm tốn nội bộ: Lý thuyết về quản trị điều hành địi hỏi tính độc lập của bộ máy kiểm tốn nội bộ đối với các hoạt động mà bộ phận này thực hiện nhằm tham mưu cho Hội đồng Quản trị và Ban điều hành bảo đảm an tồn và hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống kiểm tra nội bộ của SGCTNH chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc tại hội sở chính và Giám đốc chi nhánh do đĩ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tuy đã đạt được kết quả nhất định nhưng hiệu quả chưa cao. Trong thời gian tới, cơ cấu tổ chức của bộ máy kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đề nghị phải chịu sự quản lý của Hội đồng Quản trị.
- Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: Ngồi việc đổi mới về cơ cấu tổ chức, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cần được nâng cao chất lượng bằng các biện pháp:
+ Về nhân sự: Chọn lọc những cán bộ giỏi nghiệp vụ, cĩ bản lĩnh nghệ thuật đấu tranh, biết vì lợi ích chung;
+ Về chế độ đãi ngộ: Cũng cần chế độ đãi ngộ, đồng thời quy trách nhiệm cho cán bộ làm cơng tác kiểm tra nếu thiếu tinh thần trách nhiệm trong cơng việc;
+ Về phương pháp kiểm tra: nội dung căn bản nhất của phương pháp kiểm tra là phải tuân thủ các quy trình nghiệp vụ, ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong việc thu thập và xử lý thơng tin trong phạm vi hoạt động của SGCTNH. Việc cĩ được thơng tin tồn diện về các hoạt động cần kiểm sốt cĩ hiệu lực.
- Cần cĩ sự phối hợp giữa cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ với kiểm tra, kiểm tốn bên ngồi: Hoạt động kiểm tốn độc lập nếu phát huy đúng chức năng của nĩ cũng gĩp phần quan trọng để các ngân hàng thương mại phát hiện ra những rủi ro trong xu thế phát triển của hoạt động kinh doanh tín dụng. Việc phối hợp kiểm sốt bên trong với kiểm tốn bên ngồi chặt chẽ sẽ làm hạn chế
đến tối thiểu các rủi ro tín dụng cĩ thể, qua đĩ phát hiện và xử lý kịp thời. Nhờ đĩ, các rủi ro tiềm tàng càng được sớm phát hiện và giảm thiểu thiệt hại nếu cĩ cho ngân hàng.