Kế hoạch sử dụng vốn

Một phần của tài liệu 255 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Trang 108 - 112)

- Mở rộng mạng lưới hoạt động: Đến cuối năm 2006, SGCTNH mới thành lập 26 chi nhánh và 09 phịng giao dịch tại một số khu vực kinh tế trọng điểm trong cả nước. Mạng lưới hoạt động hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, mở rộng hoạt động nên để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập, SGCTNH sẽ sử dụng nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu để đầu tư và thành lập thêm chi nhánh tại một số khu vực kinh tế trọng điểm trong nước theo kế hoạch kinh doanh hàng năm.

- Đầu tư đổi mới hệ thống cơng nghệ ngân hàng: năm 2007, SGCTNH bắt đầu triển khai dự án Corebanking và sẽ tiếp tục đầu tư thêm các giai đoạn tiếp theo của dự án này để phát triển thêm những sản phẩm dịch vụ tài chính mới

mang tiện ích cao cho khách hàng. Vì vậy, SGCTNH dự kiến sẽ dùng một phần vốn để củng cố, trang bị thêm những thiết bị, đổi mới cơng nghệ nhằm tạo ra những tiện ích cho khách hàng khi giao dịch với Ngân hàng.

- Đầu tư trung, dài hạn: Sau khi được NHNN chấp thuận theo phương án tăng vốn trên, SGCTNH sẽ cĩ điều kiện phát triển nghiệp vụ đầu tư trung – dài hạn và hạn mức đầu tư trên một khách hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập thơng qua việc cải tiến, đổi mới cơng nghệ, mở rộng quy mơ SXJD,…

- Tài trợ xuất nhập khẩu: Thực hiện việc tài trợ xuất nhập khẩu sẽ gĩp phần thu hút và phát triển các nghiệp vụ, dịch vụ, nguồn ngoại tệ từ khách hàng cĩ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và thơng qua nghiệp vụ này SGCTNH sẽ gĩp phần hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

- Hùn vốn, liên doanh: Đây là một trong những nghiệp vụ sẽ triển khai trong thời gian tới của SGCTNH nhằm gia tăng các nguồn thu về dịch vụ và thơng qua hoạt động hùn vốn (gĩp vốn) mua cổ phần các doanh nghiệp để hỗ trợ chủ trương cổ phần hĩa doanh nghiệp của Nhà nước và củng cố, phát triển các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường hội nhập.

- Tài khoản thặng dư vốn cổ phần: phần lãi phải trả cho trái phiếu và chênh lệch giá giữa mệnh giá – giá bán trên tài khoản thặng dư vốn cổ phần sẽ được sử dụng làm nguồn chia cổ phiếu thưởng cho cổ đơng sau khi trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu và vốn điều lệ của SGCTNH sẽ điều chỉnh tăng tương ứng theo số cổ phiếu thưởng được chia hàng năm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong xu thế hội nhập tồn cầu và cạnh tranh ngày càng khá gay gắt như hiện nay, ngành ngân hàng phải chuyển động mạnh hơn nhằm giữ và mở rộng thị phần, phát triển các dịch vụ để phục vụ nền kinh tế tốt hơn. Dĩ nhiên, tự ngân hàng cũng phải cĩ một giải pháp hữu hiệu cho bước đi của ngân hàng mình trong thế cạnh tranh để phát triển, các giải pháp về nghiệp vụ và giải pháp chiến lược lâu dài mà hiện nay đang nổi lên là đổi mới hệ thống cơng nghệ kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch và đồng thời là cầu nối phát triển dịch vụ và sản phẩm ngân hàng hiện đại đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay tại các ngân hàng thương mại Việt Nam nĩi chung trong quá trình hội nhập kinh tế tài chính.

Một yếu tố quan trọng khác trong quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng là chú ý đến việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì con người là thành tố rất quan trọng quyết định việc thành cơng hay thất bại trong kinh doanh của Ngân hàng.

Mặc dù với quy mơ vốn và thương hiệu ngân hàng hiện nay cịn nhỏ bé nhưng hy vọng những giải pháp được thực hiện đồng bộ sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựu to lớn, gĩp phần duy trì được sự ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạp thêm cơng ăn việc làm, xĩa đĩi, giảm nghèo.

Đến nay, ngành Ngân hàng đã cơ bản hồn thiện căn bản khuơn khổ pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương, nâng cao kỹ năng quản trị điều hành, quy mơ và năng lực hoạt động phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển của nền kinh tế cũng như hội nhập kinh tế quốc tế; củng cố vị trí, tăng cường mức độ lành mạnh, an tồn và phát triển bền vững của tồn hệ thống. Với vai trị chủ lực trong hệ thống tài chính, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã và đang tổ chức huy động cho vay nền kinh tế một khối lượng vốn tương đương 70% GDP, đồng thời cung cấp nhiều dịch vụ tài chính khác đáp ứng nhu cầu của Chính phủ, các tổ chức, cá nhân. Những thành tích nêu trên của ngành ngân hàng đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, mà biểu hiện cao nhất là việc Đảng và Nhà nước đã trao tặng ngành ngân hàng Huân chương Sao vàng nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành.

Cùng với xu thế đĩ, Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ. Mặc dù thương hiệu Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng (Saigonbank) chưa thật sự ấn tượng và lớn mạnh cùng với tuổi đời hình thành và phát triển nhưng đã tạo ra những tiền đề phát triển vững chắc trong thời gian qua với những cải cách mang tính chiến lược. Mặc dù những thành quả đĩ cịn khiêm

tốn nhưng cũng đã thể hiện bản lĩnh của cơng cuộc cải cách đổi mới tại Ngân hàng.

Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng cũng đã phải trả giá cho những sai lầm, khuyết điểm. Nhiều vụ án kinh tế và rủi ro kinh doanh đã để lại hậu quả khơng nhỏ. Đĩ khơng chỉ là những bài học của quá khứ mà nĩ cịn luơn rình rập đối với hoạt động của Ngân hàng trong chặng đường đi tới.

Hy vọng rằng với việc ứng dụng một cách hiệu quả các giải pháp tổng thể và các giải pháp hỗ trợ trên sẽ giúp cho hệ thống Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng phát triển vững mạnh hơn trên con đường hội nhập vào thị trường tài chính khu vực và thế giới./.

Một phần của tài liệu 255 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Trang 108 - 112)