Nguồn nhân lực và trình độ quản trị

Một phần của tài liệu 255 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Trang 53 - 56)

+ Năm 2006, đã tuyển dụng 247 người để bổ sung nhân sự cho nhu cầu mở rộng hoạt động và đến cuối năm 2006, tổng số nhân sự của Saigonbank là 817 người, trong đĩ cán bộ quản lý chiếm hơn 20%.

+ Bổ nhiệm thêm một Phĩ Tổng Giám đốc phụ trách hoạt động tại các khu vực phía Bắc.

+ Tuyển dụng bổ sung và bổ nhiệm thêm nhiều nhân sự trẻ cĩ năng lực vào các vị trí quản lý tại các phịng hội sở và các chi nhánh.

+ Thường xuyên thực hiện cơng tác đào tạo trong và ngồi nước dưới nhiều hình thức như đào tạo tại chỗ, đào tạo theo chương trình của Hiệp hội Ngân hàng, NHNN, Trung tâm đào tạo Ngân hàng, …để nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ, chuẩn bị cho việc phát triển, hội nhập trong thời gian tới. Tính đến cuối năm 2006, nguồn nhân lực Saigonbank cĩ gần 67% là trình độ Đại học và Cao học; 33% là trình độ trung cấp.

Thực hiện Nghị quyết ĐHĐCĐ và các quy định của Ngành Ngân hàng, HĐQT thường xuyên họp định kỳ theo đúng quy định để nắm tình hình hoạt động, đề ra những chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện các nhiệm vụ ĐHĐCĐ giao.

- Thường trực HĐQT thường xuyên làm việc với Ban điều hành để kiểm

tra, đơn đốc việc thực hiện các Nghị quyết ĐHĐCĐ và HĐQT đề ra.

- Thường trực HĐQT thường xuyên đến các Chi nhánh và khách hàng để

thăm hỏi, nắm tình hình, tháo gỡ các vướng mắc của khách hàng, đồng thời hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc trong việc mở rộng mạng lưới các chi nhánh.

- Các biên bản Họp HĐQT đều cĩ chữ ký đầy đủ, Quỹ HĐQT và các Quỹ

khác đều được sử dụng đúng quy định. Làm tốt việc tăng vốn điều lệ, quản lý chặt chẽ việc phát hành, chuyển nhượng cổ phiếu…

Đánh giá chung tình hình quản trị điều hành hiện nay của Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng:

Trong năm 2006, cơng tác quản trị điều hành thực hiện theo quy trình hợp lý, HĐQT thường xuyên đưa ra các nghị quyết, Ban điều hành căn cứ vào tình hình cụ thể từng thời kỳ xây dựng chương trình kế hoạch thực hiện, bổ sung, điều chỉnh kịp thời và khắc phục những thiếu sĩt tồn tại để ngày càng hồn thiện kế hoạch cơng tác cho giai đoạn tiếp theo.

Cơng tác kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên liên tục trên nhiều mặt hoạt động, nhằm kịp thời kiến nghị chỉnh sửa các sai sĩt, mang lại hiệu quả tích cực cho việc nâng cao tính an tồn và tuân thủ trong hoạt động, đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được vẫn cịn những tồn tại phải khắc phục:

- Trong xây dựng bộ máy tổ chức như hiện nay thì vừa thiếu lại vừa thừa: Thiếu những bộ phận nghiên cứu phát triển thị trường. Việc xây dựng mạng lưới để phát triển chưa thể hiện tính chuyên nghiệp, thường đi sau các ngân hàng cổ phần khác. Tính đến thời điểm 31/12/2006 thì Ngân hàng chỉ mới dừng lại ở 26 chi nhánh. Trong khi đĩ cơng tác chuẩn bị để thành lập một chi nhánh lại mất nhiều thời gian trong cơng tác xây dựng (nhiều chi nhánh mặc dù thuê mặt bằng của các cơ quan khác nhưng cũng phải mất cả năm trời mới đưa vào sử dụng);

- Chưa quảng bá được thương hiệu, tên tuổi của ngân hàng với đại chúng mặc dầu SGCTNH cĩ tuổi đời hình thành từ sớm nhất;

- Tầm cỡ, quy mơ về vốn của Ngân hàng cịn nhỏ (tổng vốn điều lệ tính đến 31/12/2006) là 689 tỷ đồng;

- Quy trình bổ nhiệm, đề bạt, miễn nhiệm cán bộ cịn phải qua quá nhiều vịng vẫn chưa cĩ gì thay đổi. Theo đĩ, muốn bầu 1 tổng giám đốc, ứng viên đĩ phải thuộc diện quy hoạch, sau đĩ lấy ý kiến của các chi nhánh, đơn vị trực thuộc, …nhưng đâu là người chịu trách nhiệm cuối cùng về chất lượng cán bộ thì khơng quy định rõ ràng.

- Mức lương, chính sách đãi ngộ cán bộ cũng là một vấn đề. Cũng vì chính sách đãi ngộ, nên ngân hàng phải luơn đối mặt với nguy cơ chảy máu chất xám. Một số ít tâm huyết với nghề thì tiếp tục trụ lại chờ đợi. Một số khác khơng đủ kiên nhẫn đã chia tay. Một năm Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng đã mất vài chục cán bộ giỏi.

Một phần của tài liệu 255 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)