Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu 255 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Trang 93 - 97)

Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại SGCTNH chiếm từ 60-80%/tổng thu nhập từ hoạt động các dịch vụ của Ngân hàng. Do vậy, SGCTNH cần nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng để phịng ngừa, hạn chế rủi ro và đảm bảo hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn chuyển đổi tập trung phát triển các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh

gay gắt sắp tới.

Với thực trạng rủi ro tín dụng tại SGCTNH hiện nay cịn cĩ khả năng tiềm ẩn nhiều rủi ro: Trong cơng tác thẩm định khách hàng vay vốn cịn chưa đảm bảo, cơng tác phân tích đánh giá và quản lý tín dụng tuy đã cĩ thực hiện nhưng chất lượng chưa cao. Do đĩ SGCTNH cần chú trọng các điểm sau:

3.2.5.1. Mở rộng việc cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng và đời sống

- Hiện nay, SGCTNH đã triển khai và chủ trương mở rộng đối tượng cho vay là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì loại hình cho vay này đem lại những lợi ích sau:

+ Doanh nghiệp cĩ tài sản thế chấp đảm bảo mĩn vay; + Phân tán được rủi ro tín dụng;

+ Hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn;

+ Phù hợp với năng lực, trình độ thẩm định của CBTD; - Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng và đời sống:

Loại hình cho vay tiêu dùng hiện nay trong hệ thống SGCTNH cũng chiếm tỷ lệ rất lớn

3.2.5.2. Nâng cao chất lượng cán bộ xử lý nợ vay

Trong cơng tác tín dụng, ngồi những kiến thức của CBTD về nghiệp vụ chuyên mơn địi hỏi người tham gia cơng tác cho vay phải nắm và am hiểu rõ thị trường bất động sản, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhạy bén trong kinh doanh bất động sản…do đĩ, vấn đề đào tạo cán bộ chuyên sâu về các vấn đề của cơng ty là vơ cùng quan trọng. SGCTNH cần cĩ kế hoạch đào tạo chuyên về những hoạt động ngồi hoạt động ngân hàng, vì khơng những cần thiết cho việc kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay đối với khách hàng, khơng nên chỉ dành việc đào tạo cho cán bộ quản lý, cán bộ thuộc diện quy

hoạch như hiện nay vì nĩ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động trực tiếp của ngân hàng trong trường hợp người quản lý khơng nắm bắt kịp thời thơng tin của khách hàng.

Trong cơng tác điều chuyển cán bộ, tránh đưa ra những cán bộ thừa, thiếu năng lực chuyên mơn trong lĩnh vực quản lý nợ, khơng đủ tiêu chuẩn, đạo đức về lĩnh vực quản lý nợ vay vì cũng như hoạt động tín dụng, vấn đề xử lý tài sản địi hỏi cao về tiêu chuẩn chuyên mơn và đạo đức.

Ngồi ra, cần thường xuyên bố trí cán bộ học hỏi kinh nghiệm xử lý nợ ở các ngân hàng trong khu vực và thế giới đã cĩ bề dày kinh nghiệm trong vấn đề này.

3.2.5.3. Đa dạng hĩa và hồn thiện nghiệp vụ cho vay và đầu tư vốn vay nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng sử dụng vốn

Đa dạng hĩa nghiệp vụ cho vay, ngân hàng nên nghiên cứu mở rộng cho vay thấu chi đối với khách hàng cĩ nhu cầu vay thường xuyên và cĩ uy tín trong thanh tốn; mở rộng cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá. Đẩy mạnh hình thức cho vay đồng tài trợ, cho thuê tài chính để tạo điều kiện tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn hướng vào những dự án, ngành nghề quan trọng tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng nên mở rộng tín dụng đến nhiều đối tượng khách hàng như các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân vay sản xuất, tiêu dùng…mở rộng các mạng lưới tín dụng bán lẻ, cho vay mĩn nhỏ.

3.2.5.4. Chấp hành các quy định về đảm bảo tiền vay

- Tăng cường chất lượng tín dụng bền vững theo hướng: + Tăng tỷ lệ dư nợ trên tài sản bảo đảm;

+ Tăng tỷ lệ cho vay các đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước;

nghiệp.

Để đảm bảo an tồn tín dụng, hạn chế tối đa việc phát sinh nợ xấu thì cần phải tiến hành các biện pháp sau để nâng cao chất lượng tín dụng:

+ Xây dựng hệ thống thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu thơng tin về tình hình kinh tế trên địa bàn; phân tích thơng tin, dự báo các xu hướng phát triển của các ngành kinh tế, từ đĩ cĩ chính sách đầu tư hiệu quả;

+ Phân tích sâu thực trạng sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp xin vay vốn, khi phân tích cần phải đối chiếu so sánh với các năm trước, so sánh với chỉ số trung bình ngành về các chỉ số đánh giá khả năng thanh tốn hiệu quả kinh doanh để đánh giá chính xác quy mơ tăng trưởng hay giảm sút của doanh nghiệp từ đĩ cĩ quyết định tín dụng phù hợp;

+ Phân tích hiệu quả của phương án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng thơng qua nhiều nguồn thơng tin từ thị trường, ngành hàng, từ bạn hàng của khách hàng…

+ Xem xét vấn đề bảo đảm tiền vay (thực hiện đúng quy định, định giá đúng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh;

+ Đánh giá chất lượng cơng tác quản lý của doanh nghiệp xin vay, đặc biệt lưu ý đến khả năng quản lý và chuyên mơn hĩa của lãnh đạo doanh nghiệp;

+ Phân loại doanh nghiệp theo mức độ rủi ro để áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp nhằm tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các doanh nghiệp cĩ mức độ rủi ro cao.

+ Trích lập dự phịng rủi ro một cách thực chất hơn trên cơ sở phân loại nợ một cách hợp lý. Việc phân loại khách hàng theo các tiêu chí được định tính kết hợp với định lượng một cách rõ ràng hơn sẽ giúp ngân hàng cơng khai và minh bạch hơn quy trình phân loại khách hàng, từ đĩ mà việc trích lập dự phịng sẽ thích hợp và đúng với thực trạng khách hàng trên cơ sở các tiêu chí để đánh giá và phân loại khách hàng được cơng khai hĩa.

Một phần của tài liệu 255 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công thương Ngân hàng (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)