ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK I MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK
1.1. Đánh giá chung T ố t T.Bình Kém
1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng có phù hợp để thực hiện kiểm soát và quản trị rủi ro không 9 2 Các phương pháp về quản trị rủi ro thị trường, tín dụng, hoạt động, pháp lý và công nghệ có phù hợp không 9 3 Đã có đội ngũ cán bộ có kỹ năng phù hợp để thực hiện quy trình
và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp chưa 9
và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp chưa 9
1 Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ xem xét lại toàn bộ chiến lược rủi ro tín dụng và các chính sách rủi ro tín
dụng quan trọng của ngân hàng. 9
2 Các chiến lược có phản ánh, bao quát được sự tương quan giữa mức độ chịu đựng rủi ro của ngân hàng so với mức lợi nhuận kỳ
vọng phải đạt được trong trường hợp xảy ra các loại rủi ro tín dụng khác nhau .
9
3 Các chiến lược có bao gồm chính sách cấp tín dụng của ngân hàng dựa trên thị trường mục tiêu như : loại hình (thương mại, tiêu dùng, bất động sản...), thành phần kinh tế, vị trí địa lý, loại tiền tệ, độ trưởng thành của thị trường, lợi nhuận dựđoán....
9
4 Các chiến lược rủi ro tín dụng có bao gồm sự nhận biết về chất lượng tín dụng, lợi nhuận và sự tăng trưởng (vì ngân hàng cũng là một tổ chức tìm kiếm lợi nhuận), xác định được mức độ chấp nhận rủi ro, chi phí vốn của toàn hệ thống
9
5 Các chiến lược rủi ro tín dụng có bám sát theo sự thay đổi của môi trường kinh tế, chu kỳ kinh tế để dịch chuyển tổng thể các thành phần và chất lượng của danh mục tín dụng theo sự thay
đổi đó
9
6 Các chiến lược rủi ro tín dụng và các chính sách ngân hàng có
được phổ biến, truyền đạt thông tin đến toàn bộ tổ chức, nhân sự
liên quan và được tuân thủ thực hiện 9
7 Hội đồng Quản trị có chắc chắn rằng Ban Giám đốc có đầy đủ
năng lực để quản trị các chiến lược rủi ro, các chính sách, mức
độ chấp nhận rủi ro đã được phê duyệt bởi HĐQT 9
8 Đối với các thành viên của HĐQT - đồng thời cũng là chủ doanh nghiệp hay tham gia vào các doanh nghiệp bên ngoài, cũng là