Đảm bảo sự kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng 1 Hệ thống kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu 69 Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 142 - 143)

5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG 1 Điều hành qui trình cấp tín dụng đúng (Basel)

5.3. Đảm bảo sự kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng 1 Hệ thống kiểm soát nội bộ

5.3.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ ( Nguyên tắc 14 - Basel)

Tốt T.Bình Kém

1 Ngân hàng phải thiết lập một hệ thống kiểm soát độc lập, xem xét lại tín dụng phát sinh và kết quả của việc xem xét lại này phải

được báo cáo trực tiếp cho Hội đồng Quản trị và Ban Giám đốc. 9

2 Hệ thống báo cáo và kiểm tra phải cung cấp đầy đủ thông tin cho HĐQT và Ban Giám đốc đểđánh giá kết quả thực hiện của những người được ủy quyền cấp tín dụng và tình trạng của danh mục tín dụng

9

3 Kiểm tra tín dụng nội bộ được thực hiện bởi các nhân sựđộc lập với bộ phận cấp tín dụng để có sự đánh giá khách quan về chất

lượng của khoản tín dụng và danh mục tín dụng 9

4 Bộ phận kiểm tra lại tín dụng giúp đánh giá lại toàn bộ qui trình quản trị tín dụng, xác định lại tính chính xác của đánh giá rủi ro nội bộ và cho thấy những người có trách nhiệm có thực hiện đúng giám sát tín dụng không.

9

5 Bộ phận kiểm tra lại tín dụng báo cáo trực tiếp cho HĐQT, Uỷ bán kiểm soát hoặc Ban Giám đốc ( không phải là những người đã phê

duyệt tín dụng) 9 5.3.2. Đảm bảo chức năng cấp phát tín dụng đang được quản lý đúng Đảm bảo chức năng cấp phát tín dụng đang được quản lý đúng ( Nguyên tắc 15 -Basel) Tốt T.Bình Kém 1 Ngân hàng có đảm bảo rằng chức năng cấp phát tín dụng đang

được quản lý một cách đúng đắn và các vấn để liên quan tín dụng là đang nằm trong các tiêu chuẩn thận trọng an toàn , trong hạn mức kiểm soát được

9

2 Ngân hàng có thiết lập và củng cố việc kiểm soát bên trong và các biện pháp khác nhau để đảm bảo rằng các ngoại lệ của các chính sách, thủ tục và hạn mức phải được báo cáo một cách kịp thời đến các cấp quản lý thích hợp.

9

3 Kiểm toán nội bộ về qui trình rủi ro tín dụng được thực hiện định kỳđể xác định các hoạt động tín dụng tuân thủ các chính sách và thủ tục tín dụng của ngân hàng 9 5.3.3. Hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các tình huống khác nhau của tín dụng Hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các tình huống khác nhau của tín dụng (Nguyên tắc 16-Basel) Tốt T.Bình Kém 1 Ngân hàng có một hệ thống quản trị các vấn đề tín dụng và các tình huống khác nhau của tín dụng. 9

lượng tín dụng

3 Chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng xác định rõ làm thế nào

ngân hàng quản trị các vấn đề tín dụng. 9

4 Ngân hàng có bộ phận xử lý nợ để giúp cải thiện vấn đề thu hồi

nợđối với các khoản vay có vấn đề nghiêm trọng. 9

Một phần của tài liệu 69 Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 142 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)