Các tiêu chí cấp tín dụng Các tiêu chí cấp tín dụng

Một phần của tài liệu 69 Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 135 - 136)

5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG 1 Điều hành qui trình cấp tín dụng đúng (Basel)

5.1.1. Các tiêu chí cấp tín dụng Các tiêu chí cấp tín dụng

Các tiêu chí cấp tín dụng ( Nguyên tắc 4 -Basel)

Tốt T.Bình Kém

1 Ngân hàng có thiết lập các tiêu chí cấp tín dụng được xác định rõ

để phê duyệt tín dụng một cách an toàn (tiêu chí : cấp phê duyệt, phê duyệt bao nhiêu, chấp nhận loại tín dụng nào, dưới các điều kiện ràng buộc như thế nào...)

9

2 Ngân hàng có nhận được đầy đủ thông tin để có thểđánh giá đúng

đắn về những rủi ro thật sự từ người đi vay hoặc các đối tác Các thông tin phục vụ cho phê duyệt tín dụng tối thiểu phải bao gồm :

ƒ Mục đích vay vốn và nguồn trả nợ vay.

ƒ Tính chính trực/ uy tín và danh tiếng của người vay hoặc đối tác

ƒ Tiểu sử sơ lược về rủi ro hiện tại (bao gồm cả tính chất và tất cả

khả năng rủi ro) của người vay hoặc đối tác, độ nhạy của nó đối với nền kinh tế và thị trường)

ƒ Lịch sử trả nợ của người vay và khả năng trả nợ hiện nay, dựa trên xu hướng tài chính trong quá khứ và dòng tiền hiện nay.

ƒ Một sự phân tích dựđoán về khả năng trả nợ dựa trên các bối cảnh/ tình huống khác nhau.

ƒ Tư cách pháp lý của người vay hoặc các đối tác để nhận khoản nợ vay.

ƒ Đối với tín dụng thương mại, sự thông thạo trong lĩnh vực kinh doanh của người vay, tình trạng lĩnh vực kinh doanh đó, định vị

của lĩnh vực kinh doanh đó trong phân đoạn thị trường.

ƒ Các điều kiện , điều khoản ràng buộc cấp tín dụng bao gồm những thỏa ước, hợp đồng được thiết lập để hạn chế những thay

đổi trong danh mục rủi ro tương lai của người vay.

ƒ Nếu có thể, có thêm sự bảo lãnh, ký quỹ hoặc bổ sung để tăng tính đảm bảo và đầy đủ, bao gồm cả các hoàn cảnh tình huống khác nhau.

chủ sở hữu

4 Đối với các dự án đồng tài trợ, ngân hàng có sự phân tích rủi ro tín dụng một cách độc lập theo các tiêu chí của mình và xem xét

đối chiếu lại với các điều khoản cam kết đồng tài trợ , nên phân tích giữa rủi ro và lợi nhuận thu được như một khoản tín dụng thông thường.

9

5 Ngân hàng có giữđược sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, đưa ra lãi suất cao thì mất khách, đưa ra lãi suất thấp thì phải chịu lỗ, phải xây dựng cho mình mức rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được đối với các hoạt động kinh doanh của ngân hàng

9

6 Đối với các khoản tín dụng tiềm năng, ngân hàng có thiết lập

được các biện pháp dự phòng cho các tổn thất dự báo và trích lập

đủ nguồn vốn để bù đắp những rủi ro và tổn thất không mong đợi,

đưa những dự phòng này vào quyết định cấp tín dụng cũng như

trong toàn bộ qui trình giám sát danh mục tín dụng.

9

7 Ngân hàng có tận dụng tài sản đảm bảo, bảo lãnh để giúp tối thiểu hóa các rủi ro trong các khoản tín dụng nhưng cũng không được dựa vào tài sản đảm bảo như là điểm mạnh của người đi vay, tài sản đảm bảo không thể thay thếđược cho việc đánh giá sâu sắc về

người đi vay cũng như không bù đắp được cho sự không đầy đủ

thông tin về người vay

9

8 Ngân hàng có lưu ý rằng giá trị của tài sản đảm bảo có thể suy giảm dẫn đến việc không đủ đảm bảo cho khoản tín dụng, do đó ngân hàng phải có chính sách về việc nhận các hình thức tài sản

đảm bảo khác nhau, các thủ tục đánh giá sự thay đổi của các tài sản đảm bảo này, có qui trình đảm bảo rằng tài sản đảm bảo này có thểđem thi hành và bán được. Liên quan đến vấn đề bảo lãnh , ngân hàng cần đánh giá được mức độ bảo lãnh so với chất lượng tín dụng và khả năng pháp lý của người bảo lãnh.

9

9 Các hợp đồng liên kết là phương cách quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng, đặc biệt trong các giao dịch liên ngân hàng, những hợp đồng này cần phải rõ ràng và khả thi về mặt pháp luật 9

10 Khi có sự xung đột tiềm tàng hoặc đã xảy ra bên trong ngân hàng về các lợi ích, ngân hàng cần thiết lập một sự dàn xếp cẩn mật trong nội bộđểđảm bảo rằng không có sự trở ngại nào trong việc thu thập tất cả các thông tin của người vay vốn

9

5.1.2. Thiết lập và quản lý hạn mức tín dụng Thiết lập và quản lý hạn mức tín dụng

Một phần của tài liệu 69 Thực trạng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)