Bảng 3.16 cho thấy cĩ sự biến đổi rõ rệt về thang điểm Owestry trước mổ và sau mổ 12 tháng.
Thang điểm thay đổi dần từ 52,9 xuống 22,7. Sự khác biệt này rất cĩ ý nghĩa thống kê (với p<0.001). Sau mổ 12 tháng, chúng tơi khơng cịn ghi nhận trường hợp nào cĩ ODI ở mức giảm hồn tồn; cịn một trường hợp cĩ ODI ở mức độ nặng (tiến triển từ mức giảm ODI hồn tồn trước mổ). 139/151 bệnh nhân cải thiện lên mức ODI nhẹ, trong đĩ tập trung chủ yếu ở giá trị 20%.
Mặc dù kết quả thu được là khá tốt, tuy nhiên vẫn cịn khoảng cách khá xa khi so sánh với các tác giả khác như Palmer S với sự thay đổi thang điểm ODI từ 57 xuống 16 [98].
So sánh với phương pháp lấy thốt vị cĩ sử dụng vi phẫu, Sirvanci và Righesso [104, 116] lại cho rằng mức độ giảm chức năng cột sống ODI trước mổ khơng liên quan đến mức cải thiện triệu chứng thần kinh. Righesso nghiên cứu 150 bệnh nhân cĩ biểu hiện đau rễ thần kinh được mổ lấy TVĐĐ, sau 24 tháng cĩ 25% bệnh nhân vẫn cịn rối loạn vận động, 40% rối loạn cảm giác; tuy nhiên VAS và ODI nhìn chung vẫn cĩ sự cải thiện. Dewing [37] cho rằng khi phẫu thuật ở tầng thốt vị L5-S1 sẽ đem lại kết quả cao hơn so với các tầng đĩa đệm khác.
Bảng 3.17 cho thấy sau 12 tháng, tất cả các hình thái TVĐĐ đều cĩ cải thiện nhất định về chỉ số ODI. Đối với thể rách bao xơ cịn cuống cĩ 104 bệnh nhân cải thiện lên mức độ nhẹ, thể di trú cĩ 14/22 bệnh nhân cải thiện lên mức độ nhẹ. Tuy nhiên vẫn cịn 1 một trường hợp TVĐĐ di trú cĩ ODI giảm nặng sau mổ 12 tháng.
Bảng 3.18 bệnh nhân được chia làm hai nhĩm tuổi là trên 59 tuổi (nhĩm cao tuổi) và từ 59 tuổi trở xuống (nhĩm trẻ), so sánh về kết quả chung, ODI trước và sau mổ cho thấy khơng cĩ sự khác biệt (với p<0.05). Các nghiên cứu liên quan cũng cho kết quả tương tự [71, 90, 108].
Như vậy, chỉ định điều trị cho các bệnh nhân thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đơn tầng khơng phụ thuộc vào độ tuổi mặc dù dấu hiệu chèn ép rễ của bệnh nhân cao tuổi thường biểu hiện khơng rõ bằng bệnh nhân trẻ tuổi.