donor nephrectomy= HALDN) [95]
Hình 1.22: Nội soi ổ bụng cắt thận bên (T) với bàn tay hỗ trợ
(Nguồn: Rainer WG. 2008, “Chapter 15- Kidney Transplantation”,
Gây mê tồn thân được sử dụng. Giảm đau ngồi màng cứng liên tục cĩ thể được thực hiện giúp bệnh nhân cĩ hậu phẫu dễ chịu hơn.
Theo dõi tình trạng tăng CO2 trong máu giúp ngăn chặn hiện tượng liệt ruột sau mổ. Truyền dịch và mannitol sử dụng để tránh thiểu niệu vì cĩ bơm hơi ổ bụng.
Phẫu thuật nội soi với bàn tay hỗ trợ cắt thận bên phải trên người cho sống cĩ khác một chút so với cắt thận bên trái. Vị trí màn hình, nhĩm phẫu thuật, bệnh nhân, đường rạch da, và cách đặt trocar thì phản chiếu (đối xứng) hình ảnh với tiến trình mổ bên trái đã được mơ tả (hình 1.22). Tuy nhiên, camera đặt qua trocar ¼ dưới bên phải, tay trái đưa vào ổ bụng qua một dụng cụ hỗ trợ bàn tay (handport), và trocar trên sử dụng để thao tác với bàn tay phải của phẫu thuật viên. Thêm một trocar 5mm đặt dưới xương ức để sử dụng vén gan nhờ grasper khĩa. Grasper này kẹp vào thành bụng và nâng cả khối gan lên. Tiến trình cịn lại tương tự như cắt thận trái, ngoại trừ xử lý tĩnh mạch thận. Sau khi kẹp và cắt động mạch thận, TM thận được kẹp cắt bằng máy khâu cắt tự động stapler (Endo- GIA) đưa qua trocar trên, qua TM thận và ngang mức với TM chủ dưới. TM được cắt bằng kéo nội soi chính xác xa đường kẹp này. Mặc dù, với kỹ thuật này khơng thể lấy thêm một phần của TM chủ dưới, nhưng chiều dài của TM thận phải thường là đủ. Cần thiết phải sử dụng heparin bởi vì mạch máu thận trong một số trường hợp được cắt giữa những hàng kẹp mạch máu (vascular stapler) và phải lấy bỏ sau khi lấy thận ra ngồi, trước khi bắt đầu truyền rửa động mạch thận với dung dịch lạnh bảo quản thận. Quả thận sau đĩ được đặt vào một chậu cĩ đá lạnh bên trong phịng mổ ghép hoặc được bảo quản lạnh cho đến khi ghép vào cơ thể người nhận nếu tiến trình bị trì hỗn. Kỹ thuật này cĩ thể thực hiện trong ổ bụng và sau phúc mạc.
Fisher PC và cộng sự ở Michigan (2006) [49] báo cáo loạt 200TH NSOB với bàn tay hỗ trợ với những thay đổi kỹ thuật mổ, được thực hiện bởi một phẫu
thuật viên như: thay đổi kỹ thuật phẫu tích niệu quản và tĩnh mạch sinh dục, sử dụng đốt lưỡng cực xử lý các nhánh tĩnh mạch thận (tĩnh mạch sinh dục, tuyến thượng thận và hơng lưng), cho thận nghỉ ngơi trước khi cắt thận. Kết quả thu được : thời gian mổ 229 phút, thời gian nằm viện 1,9 ngày, chuyển mổ mở 1%, biến chứng trong lúc mổ 1,5%, biến chứng lớn sau mổ 6%, biến chứng niệu quản giảm từ 8% xuống 5,1%, thời gian thiếu máu nĩng giảm từ 186 giây cịn 143 giây, tỷ lệ trì hỗn chức năng thận ghép (Delayed Graft Function= DGF) giảm từ 30% xuống cịn 11,8% và tuổi thọ thận ghép sau 2 năm tăng từ 83% lên 95%.
Trong một báo cáo khác vào năm 2010, tác giả Kitada H tại Nhật Bản [73] thực hiện kỹ thuật NSSPM với bàn tay hỗ trợ (Hand- assisted retroperitoneoscopic nephrectomy= HARS) cho 58TH chia làm 3 nhĩm: nhĩm A 40TH cĩ 1 động mạch, nhĩm B 16 TH cĩ 2 động mạch và nhĩm C 2 TH cĩ 3 hay 4 động mạch cĩ đường kính > 1mm. So sánh về thời gian thiếu máu nĩng, thời gian mổ và tỷ lệ biến chứng. Kết quả mổ được ghi nhận như sau:
+ WIT: nhĩm A 5,1± 2,7 phút; nhĩm B 6,5± 2,1 phút; nhĩm C 16,5 phút. + Thời gian mổ: nhĩm A 153,7± 34,7 phút; nhĩm B 187,3± 36,9 phút; nhĩm C 220 phút.
+ Biến chứng: thốt vị thành bụng người cho 1TH/ nhĩm A. Biến chứng Tiết niệu phải can thiệp lại 2TH/ nhĩm A, 1TH/ nhĩm B và 1TH/ nhĩm C.
Anant Kumar (2011) thực hiện tại 2 trung tâm với 1 êkip mổ 1200 TH: 46 TH đầu cĩ bàn tay hỗ trợ, 1154 TH sau NSOB, kẹp chung động- tĩnh mạch thận bằng Hem-O- lok, lấy thận ra qua đường bụng. Kết quả cho thấy: thời gian mổ 120 ± 40 phút, WIT 4 ± 1phút, máu mất 220 ± 180 ml. Biến chứng nặng phải chuyển mổ mở 15 TH (chảy máu, tổn thương cơ quan lân cận), biến chứng nhẹ 54 TH, cĩ 1 TH tử vong ngay sau mổ do bung Weck. Thải ghép cấp 50 TH, khơng mất thận ghép và thời gian nằm viện 3 ± 1 ngày [24].
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU