3.2.1. Siêu âm đo kích thước thận 3 chiều: đo chiều dài, chiều ngang và chiều dày của thận dự kiến sẽ lấy để ghép (bảng 3.4)
Bảng 3.4: Kích thước thận trên siêu âm
Kích thước thận/ siêu âm Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Chiều dài (mm) 76 122 94,55 ± 7,22
Chiều ngang (mm) 37 66 41,26 ± 8,01
3.2.2. BMI (Body Mass Index= Chỉ số cơ thể) (bảng 3.5)
BMI trung bình của nhĩm nghiên cứu là: 22,23 ± 3,0 kg/m2. Thấp nhất 17,14 và cao nhất 35,41. Theo qui định của tổ chức y tế thế giới (WHO) chỉ số BMI của người Châu Á bình thường khi nhỏ hơn 23 và thừa cân khi lớn hơn 23.
Bảng 3.5: Chỉ số BMI người cho thận
Chỉ số BMI Số trường hợp (n=106) Tỷ lệ (%)
Nhỏ hơn 23 70 65,09
Lớn hơn 23 36 34,91
Tổng cộng 106 100,00
Chiếm đa số trong nhĩm nghiên cứu với BMI bình thường là 70/106 TH (65,09%), số người cho thận thừa cân chiếm 36/106 TH (34,91%).
3.2.3. Độ thanh lọc cầu thận lượng giá qua đồng vị phĩng xạ và vị trí thận chọnlấy (bảng 3.6 và 3.7)
- So sánh chức năng của từng thận thơng qua độ thanh lọc cầu thận (GFR) Bảng 3.6: So sánh sự bài tiết của từng thận qua đồng vị phĩng xạ
Chức năng 2 thận/ GFR Số TH (n=106) Tỷ lệ (%)
Chức năng 2 thận tương đương 23 21,7
Chức năng thận P tốt hơn thận T 47 44,3
Chức năng thận T tốt hơn thận P 36 34
Tổng cộng 106 100,00
- So sánh sự khác biệt giữa độ thanh lọc cầu thận và vị trí thận lấy Bảng 3.7: Độ thanh lọc cầu thận và vị trí thận lấy để ghép
GFR ml/phút Thấp nhất Cao nhất Trung bình Số TH
Thận P 37,9 63,079 50,41 ± 6,23 38
Thận T 34,4 71,8 48,62 ±7,37 68
- Nhận xét: Chức năng thận phải tốt hơn thận trái chiếm tỷ lệ cao nhất (44,3%) và sự khác biệt giữa vị trí thận chọn lấy và độ thanh lọc cầu thận tính theo/lượng giá qua phĩng xạ thận (GFR) khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.4. Vị trí thận chọn để lấy và lý do chọn
- Vị trí thận được chọn lấy: dựa theo tiêu chuẩn của qui trình lựa chọn thận lấy để ghép. Trong loạt này lấy thận bên phải 38 TH (35,85%) chiếm khoảng 1/3 số trường hợp, thận lấy bên trái 68 TH (64,15%) (biểu đồ 3.5).
64.15%
35.85% Thận phải Thận trái
Biểu đồ 3.5: Vị trí thận chọn để lấy
- Bảng 3.8 minh họa chi tiết về kết quả chọn lựa thận lấy để ghép. Bảng 3.8: Lý do chọn bên lấy thận ở người cho
Lý do chọn Thận P Thận T Số TH Tỷ lệ (%) GFR đồng vị phĩng xạ thấp hơn 32 44 76 71,70 GFR tương đương 2 21 23 21,70 Thận cĩ sỏi 4 1 5 4,72 Thận cĩ nang 0 2 2 1,88 Tổng cộng 38 68 106 100,00 Tỷ lệ (%) 35,85 64,15 106 100,00
- Cĩ 7 TH thận chọn lấy cĩ chức năng tương đương với thận cịn lại nhưng cĩ yếu điểm: 5 TH cĩ sỏi nhỏ và 2 TH cĩ nang thận.
Trong số 5 TH cĩ sỏi ghi nhận (cĩ 2 TH thấy sỏi trên siêu âm nhưng trên CT- scan khơng thấy sỏi rõ). 1 TH mở bể thận khơng tìm thấy sỏi chỉ thấy vơi hĩa tháp thận.
Cắt nang thận ngồi cơ thể 1TH, cịn lại 1TH khơng cắt do nang nằm sâu trong chủ mơ thận.
3.2.5. Khảo sát mạch máu thận qua X quang và Cộng hưởng từ mạch máu (Magnetic resonance angiography- MRA)
Khảo sát so sánh 3 phương pháp chẩn đốn hình dạng và số lượng động mạch lần lượt được áp dụng là: chụp động mạch chọn lọc (DSA), cộng hưởng từ mạch máu (MRA) và CT cĩ dựng hình hệ niệu (MSCT 64). Kết quả này được trình bày qua bảng 3.9.
Bảng 3.9: Đối chiếu CĐHA khảo sát mạch máu thận
CĐHA Số TH Đúng Khơng đúng DSA 30 28 2 MRA 27 21 6 MSCT 64 49 40 9 Tổng cộng 106 89 17 Tỷ lệ % 100 83,96 16,04
- Tỷ lệ chính xác chung của nhĩm nghiên cứu là 83,96%, nhưng nếu xét riêng cho từng phương pháp tỷ lệ sẽ là:
+ DSA: 28/30 TH đúng chiếm 93,34%. + MRA: 21/27 TH đúng chiếm 77,78%. + MSCT 64: 40/49 TH đúng chiếm 81,64%.
93.34% 77.78% 81.64% 0% 20% 40% 60% 80% 100% DSA MRA MSCT 64
Biểu đồ 3.6: So sánh độ tin cậy của ba phương pháp CĐHA
- Như vậy, chụp động mạch chọn lọc với kỹ thuật số hĩa xĩa nền (DSA) cho kết quả chính xác nhất, nhưng chỉ sử dụng trong loạt đầu từ 2005 cho đến đầu năm 2008 (30/106 TH chiếm 28,30%).
- Từ năm 2008 đến nay sử dụng 2 kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh trước mổ là: cộng hưởng từ (MRA) và CT dựng hình hệ niệu và mạch máu thận (MSCT). Kết quả so sánh giữa 2 kỹ thuật này cho thấy mức độ chính xác của CT-Scan cao hơn MRA (81,64% so với 77,78%).
Nhận xét: Kết quả này so với thực tế qua cuộc mổ cĩ sự khác biệt khá lớn (16,04% các TH). Điều đĩ, cho thấy sự chính xác của các phương pháp này chỉ cĩ giá trị tương đối.
3.2.6. Những bất thường mạch máu thận đối chiếu CĐHA và trong lúc mổ
Trong 17 TH chẩn đốn hình ảnh ghi nhận cĩ 1 động mạch thận, khi mổ thấy cĩ nhiều hơn một: 2 TH đọc phân nhánh sớm lúc mổ cĩ 2 động mạch, 1 TH
(n=30) (n=27) (n=49)
p < 0,005
p < 0,005 p < 0,005
thấy cĩ 2 động mạch khi mổ cĩ 3 động mạch, 1 TH lúc mổ phát hiện túi phình động mạch (Anerysm) ngay chỗ chia đơi nhưng trên DSA khơng ghi nhận được.
Những bất thường của động mạch và tĩnh mạch thận được minh họa trong bảng 3.10 và bảng 3.11. Bảng 3.10: Bất thường động mạch thận Động mạch 1 2 3 Phân nhánh sớm Số trường hợp 64 23 1 18 Tỷ lệ % 60,38 21,69 0,94 16,98 Nhận xét: Cĩ 42/106 TH bất thường về động mạch thận chiếm 39,62% là
một tỷ lệ khá cao trong nhĩm nghiên cứu của loạt này. Bảng 3.11. Bất thường tĩnh mạch thận
Tĩnh mạch 1 2 Chia đơi sớm
Số trường hợp 100 3 3
Tỷ lệ % 94,34 2,83 2,83
Nhận xét: Bất thường về tĩnh mạch thận chiếm tỷ lệ khơng nhiều so với động mạch thận, chỉ cĩ 6/106 TH chiếm 5,66%.
3.2.7. Phân bố vị trí thận lấy và số nhánh bên của tĩnh mạch thận
Cĩ 100% TH thận T đều cĩ nhánh bên, trong khi cĩ đến 22/38 TH (57,89%) thận P khơng cĩ nhánh bên. Số TH thận T cĩ từ 3 nhánh bên trở lên chiếm đến 66/68 TH (97,06%).
Số nhánh bên của thận T nhiều hơn gấp 10 lần số nhánh bên của thận P (274 so với 24). Do đĩ, khi lấy thận bên trái qua nội soi phải thật cẩn thận tránh làm tổn thương các nhánh bên tĩnh mạch, hoặc sau khi xử lý các nhánh bên sẽ cĩ khĩ khăn và cản trở trong thì cắt tĩnh mạch thận, mặc dù tĩnh mạch bên trái luơn luơn dài hơn bên phải (bảng 3.12).
Bảng 3.12: Số lượng các nhánh bên tĩnh mạch thận
Số nhánh 0 1 2 3 4 5 6 Cộng
Thận P 22 10 4 2 0 0 0 38
Thận T 0 1 1 29 23 12 2 68
Tổng cộng 22 11 5 31 23 12 2 106