Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ102
Nên dựa vào quy hoạch, dựa vào yêu cầu của các hình thức nuôi, vốn, trình độ chuyên môn, kiến thức khoa học của chủ hộ nuôi mà có chắnh sách giao đất phù hợp.
Đối với đầm nuôi thâm canh giao không quá 1 ha/1hộ với thời gian ổn định là 20 năm.
Đối với đầm nuôi bán thâm canh giao từ 2 ha đến 5 ha/1 hộ với thời gian giao là 10 năm.
Đối với nuôi quảng canh cải tiến giao từ 5 ha đến 10 ha với thời gian giao là 5 năm.
Với những đầm nằm ngoài đê biển có thể tuỳ điều kiện mà giao thêm cho hộ nuôi 5 - 10 ha rừng ngập mặn với thời gian trùng với thời gian của đầm, chủ đầm đ−ợc h−ởng toàn bộ nguồn lợi thuỷ sản d−ới tán rừng theo quy định của pháp luật nhằm tăng c−ờng hơn nữa việc bảo vè rừng ngập mặn. Tránh tình trạng phá rừng ngập mặn cải tạo thành đầm nuôi tôm.
- Chắnh sách về thuế:
Chắnh sách thuế mang tắnh nhạy cảm có thể kắch thắch sự phát triển sản xuất cũng nh− kìm hjm sản xuất phát triển. Các địa ph−ơng nên có những chắnh sách −u đji về thuế cho một số loại hình sản xuất và dịch vụ có tác động trực tiếp tới nuôi tôm, nh− sản xuất giống, chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng, cung cấp vật t− cho nuôi trồng...việc miễn thuế thu nhập cho những cơ sở này trong một thời gian vài năm có thể khuyến khắch loại hình sản xuất kinh doanh này phát triển.
Miễn thuế sử dụng đất, thuế nông nghiệp đối với các công tác khai hoang lấn biển, cải tạo rừng ngập mặn đúng quy hoạch nhằm khuyến khắch việc mở rộng diện tắch nuôi trồng.
- Chắnh sách về tắn dụng:
Ngân hàng nên sử dụng giá thầu của từng đầm để làm thế chấp để cho vay vốn, tăng định mức và thời hạn cho vay cho các chủ hộ nuôi có khả năng đạt hiệu quả cao, trả nợ đúng quy định.
Ngân hàng nên thành lập một bộ phận chuyên theo dõi vốn vay trong lĩnh vực nuôi tôm, có sự hiểu biết và kinh nghiệm về nuôi trồng thuỷ sản
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ103
nhằm quản lý sát hơn việc sử dụng vốn đúng mục đắch và khả năng sinh lời của vốn, giúp ng−ời nuôi giảm thiểu rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản.
- Chắnh sách con ng−ời:
Hiện nay ở Thái Bình còn rất thiếu đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, môi tr−ờng... Cần thiết phải có −u đji về cơ chế tuyển dụng và mức l−ơng đối với những ng−ời có trình độ đại học trở lên, nhằm thu hút thêm nhiều nhân tài phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản của Tỉnh nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng.
4.5.7. Giải phỏp về mụi trường
- Các vùng nuôi cần có khu xử lý n−ớc thải bằng nhiều ph−ơng pháp khác nhau nh− : xử lý bằng hoá học, xử lý bằng vật lý, xử lý bằng sinh học, hoặc có thể kết hợp cả ba yếu tố trên.
- Phát triển các vùng rừng ngập mặn ven biển nhằm mục đắch tạo nên hệ sinh thái tự nhiên có tác động tắch cực trong việc xử lý n−ớc thải tr−ớc và sau khi cho vào nuôi trồng.
- Cần có chắnh sách cụ thể về việc xử lý chất thải, cũng nh− việc thiết kế mặt bằng các khu bảo quản và chế biến. Chú trọng đến nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, môi tr−ờng đất, môi tr−ờng không khắ và tiếng ồn, đặc biệt là khâu vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Cần có chắnh sách và hoạch định cụ thể về đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc thuộc khu vực sản xuất nuôi trồng thuỷ sản. Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng n−ớc đối với nuôi trồng thuỷ sản, so sánh với bảng tiêu chuẩn, từ đó tìm ra các h−ớng giải quyết cụ thể cho từng tr−ờng hợp và từng thời điểm.
4.5.8. Giải phỏp về tổ chức quản lý
* Chỳ trọng cụng tỏc nghiờn cứu và sản xuất cỏc loại giống tụm chất lượng cao
Xõy dựng chiến lược giống tụm ở tầm quốc gia ủể ủịnh hướng phỏt triển thuỷ sản theo hướng cú hiệu quả, phỏt triển giống phự hợp với ủiều kiện
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ104
quy hoạch lónh thổ, giảm thiểu tớnh tuỳ tiện trong sử dụng giống, kiểm soỏt dịch bệnh và phũng chống dịch bệnh trong nuụi trồng tụm. Xõy dựng ủược nguồn nguyờn liệu tụm xuất khẩu bền vững. đa dạng hoỏ nguồn nguyờn liệu ủảm bảo nguồn nguyờn liệu sạch vỡ sản phẩm sạch là yờu cầu cơ bản ủể bước chõn vào cỏc thị trường lớn như: EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ.... Nghiờn cứu và phỏt triển cỏc nguồn giống chất lượng cao cũng gúp phần làm giảm giỏ thành giống thành phẩm bỏn cho bà con nụng dõn, vỡ cú một thực tế là hiện nay chỳng ta vẫn cũn phải nhập giống tụm từ nước ngoài và từ tỉnh ngoài, cú một số loại là do chỳng ta khụng cú nhưng cú một số là do nguồn trong nước chưa ủỏp ứng ủủ nhu cầu của người nuụi trồng trong tỉnh.
* Quy hoạch tổng thể cỏc vựng nuụi trồng tụm.
Hoạt ủộng quy hoạch tổng thể cỏc vựng nuụi trồng tụm là khụng thể thiếu khi mà chỳng ta muốn cú nguồn nguyờn liệu ủảm bảo ủủ cung cấp cho ngành cụng nghiệp chế biến. Tỡnh trạng thừa nguyờn liệu nhiễm khuẩn, khụng ủảm bảo kớch thước, chất lượng; thiếu nguyờn liệu sạch ủảm bảo mọi yờu cầu khỏc khụng thểủể xảy ra trong thời gian tới. Cần cú một Quy hoạch tổng thể khụng chỉủỏp ứng yờu cầu cung cấp nguyờn liệu mà cũn ủỏp ứng yờu cầu theo như định hướng phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản ủến năm 2020 là phỏt triển bền vững. Thực hiện quy hoạch ta cú thể quản lý ủược một cỏch dễ dàng cỏc quỏ trỡnh nuụi trồng tụm. đồng thời giỳp người nụng dõn trỏnh ủược những biến ủộng mạnh về giỏ cả, cũng như tỏc ủộng của việc thay ủổi thị trường. Mặt khỏc quy hoạch tổng thể là yờu cầu khỏch quan khụng thể thiếu nếu muốn cụng nghiệp chế biến tụm trong tỉnh Thỏi Bỡnh cũn phỏt triển và vươn mạnh hơn nữa.
* Tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt và quản lý chất lượng sản phẩm tụm
đến nay sản phẩm tụm Việt Nam ủó cú mặt trờn rất nhiều nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, cỏc thị trường mới ủang dần ủược mở rộng và khai thỏc một cỏch triệt ủể. đứng trước nhu cầu thị trường ủú, việc tăng
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ105
cường cụng tỏc kiểm soỏt và quản lý chất lượng sản phẩm tụm nhằm nõng cao chất lượng nguyờn liệu, cũng như sản phẩm là ủiều tối quan trọng. Thực hiện việc kiểm soỏt về an toàn vệ sinh, thỳ y thuỷ sản tại từng cụng ủoạn của quỏ trỡnh sản xuất là cần thiết:
- Trong xuất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh, sử dụng thức ăn, thuốc thỳ y, hoỏ chất, chế phẩm sinh học.
- Từ năm 1999 ta ủó thực hiện chương trỡnh kiểm soỏt dư lượng hoỏ chất ủộc hại trong thuỷ sản nuụi tại cỏc vựng nuụi thuỷ sản thương phẩm. Năm nhúm chất ủược kiểm soỏt trong chương trỡnh dư lượng khỏng sinh là: Kim loại nặng (Hg, Cd, Pb), thuốc trừ sõu (Gốc Clo),ủộc tố nấm (Aflatoxin, Ochratoxin), chất kớch thớch sinh sản và sinh trưởng và cỏc khỏng sinh cú hại. Kết quả thực hiện chương trỡnh hàng năm ủều ủược EU chấp nhận là ủỏp ứng yờu cầu. Tuy nhiờn cần thường xuyờn tăng cường bổ sung, cập nhật thờm những loại ủộc tố mới ủược ủưa thờm vào danh sỏch của cỏc thị trường, trỏnh ủể xảy ra trường hợp hàng Việt Nam bị trả lại vỡ bị nhiễm khuẩn.
- Trong cụng tỏc bảo quản, sơ chế, vận chuyển nguyờn liệu: Cỏc huyện ủều cú cơ quan chịu trỏch nhiệm quản lý chất lượng và thỳ y thuỷ sản tại ủịa phương, trong ủú cú nhiệm vụ quản lý chất lượng và thỳ y thuỷ sản tại ủịa phương mỡnh, trong ủú cú nhiệm vụ quản lý ủiều kiện ủảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chớnh sỏch thu gom nguyờn liệu trỏnh ủể thiệt hại do rớt giỏ cho bà con nuụi tụm.
- Trong chế biến tụm: Thực hiện tốt việc kiểm tra về ủiều kiện ủảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (bao gồm cả việc ỏp dụng HACCP) ủối với tất cả cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản.
Như vậy, cần thực hiện tốt cụng tỏc kiểm soỏt về an toàn vệ sinh, thỳ y thuỷ sản ủó ủược thực hiện tại từng cụng ủoạn của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh thuỷ sản. Trong thời gian qua Thỏi Bỡnh mới chỉ chỳ ý thực hiện ở khõu chế biến, cũn cỏc khõu khỏc ủang cũn nhiều bất cập. Trong thời gian tới
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ106
cần tăng cường thực hiện nghiờm ngặt cụng tỏc kiểm soỏt an toàn vệ sinh, dư lượng khỏng sinh trong nuụi trồng tụm nhằm cú ủược nguồn nguyờn liệu sạch, sản phẩm an toàn.
Như ủó biết Nhật là thị trường tiờu thụ tụm hàng ủầu thế giới và rất khú tớnh, cú ủũi hỏi rất cao về chất lượng cũng như về vệ sinh an toàn thực phẩm. Do ủú ủầu tư tốt cho cụng tỏc kiểm soỏt an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo nguồn nguyờn liệu sạch là cơ sở hàng ủầu ủể bước chõn vào thị trường này, cũng như vào thị trường quốc tế.
* đổi mới và ủa dạng hoỏ hỡnh thức tiờu thụ tụm
Hiện nay cỏc kờnh phõn phối của Thỏi Bỡnh cũn rất nhiều hạn chế chủ yếu là tư thương và cơ sở chế biến nhỏ ở tỉnh. Chủ yếu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm ủều tỡm kiếm bạn hàng qua cụng ty uỷ thỏc. Trong thời gian tới cần ủa dạng hoỏ cỏc kờnh tiờu thụ, nờn chăng xem xột trường hợp cỏc cụng ty cú chức năng và khả năng tiờu thụ ủể xuất khẩu tụm trực tiếp sang thị trường nước ngoài. Cỏc cụng ty này sẽ là cầu nối giữa nhà sản xuất Việt Nam với người tiờu dựng tại cỏc thị trường trong và ngoài nước. đõy sẽ thực sự là kờnh phõn phối cú hiệu quả, tuy nhiờn sẽ phải ủối ủầu với khụng ớt khú khăn trong giai ủoạn ủầu, khi mà tỉnh mới xõy dựng kờnh phõn phối của riờng mỡnh vào thị trường trong nước và nước ngoài. Bờn cạnh ủú cũng cần tận dụng cơ hội giới thiệu sản phẩm tại cỏc hội chợ, triển lóm hàng hoỏ lớn ủược tổ chức hàng năm ủể giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm của mỡnh. Nờn xõy dựng một hệ thống thụng tin dàn trải về cỏc nhà cung cấp chớnh của Thỏi Bỡnh trờn thị trường, những thụng tin vềủối thủ, về cỏc vấn ủề nhạy cảm như luật phỏp, văn hoỏẦ; thụng tin về khỏch hàng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất tiờu thụ tụm ủể cỏc doanh nghiệp này cú thể hỗ trợ nhau trong hoạt ủộng phõn phối, quảng bỏ sản phẩm.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ107
Cần phảicú nhiều mặt hàng chế biến từ tụm rất ủa dạng ủể cung cấp trờn thị trường cho phự hợp với văn hoỏ tiờu dựng của cỏc vựng thị trường. Việc ủa dạng hoỏ sản phẩm như trờn sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp cú nhiều cơ hội cạnh tranh hơn trờn thị trường. đồng thời cần phải nhận ra sự cần thiết của việc ủổi mới, ủa dạng hoỏ mặt hàng, nhằm tăng giỏ trị gia tăng, tiết kiệm nguyờn liệu, giảm giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh so với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc doanh nghiệp ở cỏc tỉnh khỏc.
Bờn cạnh ủú cũng cần ủề cập tới những hoạt ủộng ủổi mới cụng nghệ, tỡm nhiều kiểu dỏng thớch hợp cho cỏc sản phẩm hiện cú, nhằm ủỏp ứng ủược những nhu cầu khỏc nhau của thị. đõy là ủiều kiện tiờn quyết ủể một doanh nghiệp muốn khẳng ủịnh sự tồn tại. đặc biệt là ủổi mới cụng nghệ nhằm tạo ra cỏc sản phẩm mới về chức năng, ủẹp về kiểu dỏng hoặc cựng loại với sản phẩm hiện cú nhưng cú giỏ thành thấp hơn, chất lượng tốt hơn, dịch vụ cung cấp tiện lợi hơn.
đổi mới, ủa dạng chủng loại sản phẩm là cần thiết trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường toàn cầu, trong quỏ trỡnh hiện ủại hoỏ kinh tếủất nước, cũng như là một trong cỏc biện phỏp nõng cao doanh số của doanh nghiệp. đối với doanh nghiệp cú khi chỉ là ủổi hỡnh thức bao bỡ từ chai nhựa sang hộp gi ấy. đối với doanh nghiệp khỏc cú khi là cả một quy trỡnh sản xuất khộp kớn từ A ủến ZẦ Chỉ cú ủổi mới và ủa dạng hoỏ sản phẩm thỡ doanh nghiệp mới cú thể ủứng vững chõn trờn thị trường ủược mà thụi.
* đẩy mạnh hoạt ủộng tiếp thị và cụng tỏc xỳc tiến thương mại. Xõy
dựng hệ thống kờnh phõn phối dàn trải và những thương hiệu mạnh
Hoạt ủộng tiếp thị và cụng tỏc xỳc tiến thương mại là một phần rất quan trọng trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh và tăng thị phần, phỏt triển thị trường. Trong thời gian tới ta cần ủẩy mạnh hoạt ủộng này:
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ108 Hỗ trợ xỳc tiến xuất khẩu: Chớnh phủ ủầu tư tài chớnh và cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Giỳp cỏc doanh nghiệp giao lưu với cỏc ủối tỏc nước ngoài ủể tỡm kiếm thị trường và những cơ hội kinh doanh, ủẩy mạnh hoạt ủộng xuất khẩu hàng hoỏ như: Tham gia hội chợ quốc tế; gặp gỡ trao ủổi thụng tin thương mại với cỏc nước, cỏc tổ chức; thụng qua hợp tỏc với lực lượng Việt kiều ủể ủưa hàng Việt Nam vào thị trường mục tiờuẦ Nờn chăng xõy dựng một kờnh thụng tin mở chuyờn nghiệp chuyờn cung cấp thụng tin miễn phớ, hoặc với giỏ rẻ tạo ủiều kiện cho cỏc doanh nghiệp cơ hội tiếp cận thụng tin một cỏch nhanh nhất, ủầy ủủ nhất như ủiều mà Singapo ủó làm ủược. Việc làm này rất cú ý nghĩa trong ủiều kiện hiện nay, khi mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu hết muốn xuất khẩu sang những thị trường khú tớnh như: Mỹ hay EU ủều phải quan tõm.
Chớnh sỏch tớn dụng xuất khẩu: Nhà nước sử dụng cụng cụ tớn dụng như: lói suất theo hướng khuyến khớch cho vay ủối với cỏc nhà xuất khẩu, hỡnh thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, ủơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh cho cỏc ủối tượng vay phục vụ hoạt ủộng kinh doanh xuất khẩu. Cần cú chớnh sỏch tớn dụng dài hạn cho cỏc ủề ỏn sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu ủối với những sản phẩm cú chu kỳ sản xuất dài. Trợ cấp xuất khẩu ngắn hạn, kốm những khuyến khớch về thuế và tài chớnhẦhỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu.
Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại: Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ủó tạo ra cơ hội phỏt triển, mở rộng thị trường, giao lưu thụng