quốc gia tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là một nội dung trong cơ chế vận động của thị tr−ờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá dịch vụ bán ra càng nhiều, số l−ợng ng−ời cung cấp càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Nh−ng cũng chính nhờ sự cạnh tranh mà nền kinh tế thị tr−ờng vận động theo h−ớng ngày
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………39
càng nâng cao năng suất lao động xj hội - yếu tố đảm bảo sự thành công của mõi quốc gia trên con đ−ờng phát triển. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, cạnh trạnh diễn ra mọi lúc mọi nơi, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của riêng ai, nên cạnh tranh trở thành một quy luật thúc đẩy sự phát triển. Mọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi địa ph−ơng đều phải tự vận động để đứng vững trong cơ chế này. Cơ chế thị tr−ờng mở đ−ờng cho doanh nghiệp nào biết nắm lấy thời cơ, biết phat huy thế mạnh của mình và hạn chế tối thiểu những bất lợi để giàng thắng lợi trong cạnh tranh.
Hơn nữa, Việt Nam đj và đang hội nhập với nền kinh tế thé giới, mà hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là mở cửa nền kinh tế, thực hiện tự do hoá th−ơng mại, đ−a các doanh nghiệp tham gia vào thị tr−ờng và thực hiện cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Hội nhập kinh tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng; hội nhập kinh tế chính là sự khơi thông các dong chảy nguồn lực trong n−ớc và n−ớc ngoài, tạo điều kiện mở rộng thị tr−ờng, chuyển giao công nghệ và các kinh nghiệm quản lý.
Thách thức hàng đầu khi hội nhập kinh tế quốc tế chính là tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên cả thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu do các hàng rào bảo hộ cả thuế quan và phi thuế quan, cũng nh− các chính sách −u đji đang dần bị loại bỏ. Chính vì vậy, doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế phải không ngừng lớn lên, cụ thể là không ngừng tăng vốn, đổi mới công nghệ, chất l−ợng lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng năng lực cạnh tranh.
Đồng thời khi hội nhập kinh tế, hàng hoá dịch vụ sẽ ngày càng phải đ−ơng đầu với những rào cản th−ơng mại quốc tế mới. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải trang bị cho mình những kiến thức về thị tr−ờng cả trong và ngoài n−ớc, nắm bắt tập quán, luật kinh doanh của thị tr−ờng các n−ớc. Khi mà cạnh tranh của hàng hoá đ−ợc nâng cao lên, nó sẽ thể hiện tốt vai trò chức
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………40
năng của mình trong việc phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, phát triển sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ quốc tế.
Không những thế, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hàng hoá còn là nhân tố thúc đẩy các quan hệ chính trị- kinh tế- xj hội, tăng c−ờng mối quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau giữa các n−ớc...
Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hoá là một tất yếu khách quan trong xu thế và bối cảnh hội nhập hiện nay.