Thực trạng năng lực cạnh tranh của tụm nuụi tỉnh Thỏi Bỡnh và nhõn tố tỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh thái bình (Trang 98)

4.2.1. Nhng nhõn t tỏc ủộng ủến nõng cao cht lượng tụm nuụi trng

Năng suất tôm nuôi luôn chịu sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố nh−: Mật độ thả, kích cỡ thả, môi tr−ờng, thức ăn và ph−ơng thức nuôi...Nếu có sự thay đổi nhỏ của một yếu tố trên đều ảnh h−ởng ít nhiều đến năng suất tôm nuôi.

Diện tích nuôi và vùng nuôi: ảnh h−ởng đến việc làm giảm năng suất tôm nuôi nếu diện tích nuôi quá lớn và các yếu tố môi tr−ờng ở vùng nuôi khác nhau.

Mật độ nuôi, l−ợng vôi bón, cỡ tôm thả, l−ợng thức ăn, cỡ tôm thu hoạch, ph−ơng thức nuôi và các loại thức ăn khác nhau lại có tác động rất lớn đến việc tăng năng suất tôm nuôi. Các chủ hộ có thể tăng mật độ thả, tăng kích cỡ tôm thả, tỷ lệ cho tôm ăn nhiều lên, cần chú ý bón thêm vôi cho ao,

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………90

nhất là khâu chuẩn bị ao và phòng những ngày m−a rào; bên cạnh đó để đạt đ−ợc năng suất cao hơn thì việc để kích cỡ tôm thu hoạch lớn hơn là điều cần phải làm.

4.2.2. Khõu ging

Bảng 4.5: Nguồn cung cấp tôm giống từ các nông hộ đ−ợc điều tra

(Đơn vị tính: Phần trăm%)

Tên huyện Nguồn giống

Tiền Hải Thái Thuỵ

Tổng phần trăm toàn tỉnh (%) Khánh Hoà 20,6 31,8 25,0 Đà Nẵng 14,7 13,6 14,3 Tự nhiên 2,9 - 1,8 Địa ph−ơng 61,8 50,0 57,1 Khác * - 4,5 1,8 Tổng phần trăm huyện (%) 100,0 100,0 100,0

Theo điều tra cho thấy khoảng 25% giống đ−ợc cung cấp trực tiếp từ Khánh Hoà, trong đó Thái Thuỵ chiếm 31,8% và nhiều hơn Huyện Tiền Hải là 20,6%. Còn phần lớn nguồn cung cấp giống cho các hộ nuôi chủ yếu là các trạm trung chuyển giống trong tỉnh, các trạm trung chuyển này lấy giống từ các tỉnh khác về, sau đó thuần hoá chúng rồi bán cho ng−ời nuôi trong vùnh, tỷ lệ này chiếm 57,1%, trong đó Huyện Tiền Hải có khoảng 61,8% và Huyện Thái Thuỵ là 50%. Nguồn tôm đ−ợc cung cấp trực tiếp từ Đà Nẵng khoảng 14,23%, tỷ lệ này đ−ợc chia đều cho cả hai Huyện. Ngoài ra nguồn giống còn đ−ợc cung cấp theo các nguồn khác nh−: Bình Thuận, Huế và của các tổ chức khuyến ng− làm mô hình thử nghiệm chiếm 1,8%

Nh− vậy ta có thể thấy nguồn cung cấp giống tôm từ các nơi có uy tín và chất l−ợng tôm giống đảm bảo theo tiêu chuẩn tại Thái Bình còn ít, chủ yếu vẫn là từ nguồn cung cấp tại địa ph−ơng, ch−a đ−ợc kiểm định chặt chẽ về chất l−ợng tôm giống do đó nó ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng của tôm nuôi của các hộ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………91

Hiện nay chỉ có trại sản xuất tôm giống của anh Đỗ Quang Bốn tại Xóm 4 xj Thái Th−ợng Thái Thuỵ đj sản xuất tôm giống với nguồn tôm bó mẹ từ tập đoàn bán tôm bố mẹ ở Singapo (đ−ợc quốc tế công nhận n−ớc đ−ợc phép sản xuất và bán tôm bố mẹ trên thị tr−ờng quốc tế), đ−ợc kiểm định đầy đủ và th−ờng xuyên, hàng năm cung cấp cho các hộ nuôi hàng triệu con tôm giống bảm bảo chất l−ợng. Đây là cơ sở đầy triển vọng cho nghề nuôi tôm ở Thái Bình.

4.2.3. Th trường tiờu th

Công tác thị tr−ờng của các doanh nghiệp chế biến và các hộ nuôi còn yếu kém, ch−a chủ động nghiên cứu và tiếp cận thị tr−ờng, thiếu đội ngũ chuyên về tiếp thị và ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp thị còn ít đ−ợc tiến hành. Mặt khác hầu nh− công tác xúc tiến th−ơng mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và các hộ nuôi còn bỏ trống

Theo bảng 4.4 ta thấy phần lớn tôm th−ơng phẩm sản xuất ra đều đ−ợc ng−ời dân bán ngay tại đầm, tỷ lệ này chiếm tới 96,7%, còn lại sản phẩm thu hoạch rải rác sẽ do các chủ đầm mang tới tận nhà các t− th−ơng để bán. T− th−ơng mua các sản phẩm này đều là ng−ời trong Huyện chiếm tới 94,5% số th−ơng nhân trên địa bàn. Nhìn chung trên thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở Thái Bình là t−ơng đối thuận tiện nh−ng lại rất hay bị các t− th−ơng ép giá.

Hệ thống nhà máy chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu tại Diêm Điền – Thái Thuỵ ch−a có mạng l−ới thu mua nên ng−ời nuôi th−ờng bị các t− nhân ép giá. Các t− th−ơng này th−ờng là ở Xj, Huyện trực tiếp xuống thu gom tại đầm nuôi và bán lại cho các chủ lớn để họ chuyển đi các nơi khác tiêu thụ.

* Hệ thống kênh tiêu thụ

Do chất l−ợng tôm của các cơ sở chế biến công nghiệp của tỉnh thấp, năng lực cạnh tranh kém, vì vậy thị tr−ờng xuất khẩu mới chỉ ở những n−ớc châu á vốn dễ tính và đj quen mua hàng thuỷ sản Việt Nam, xuất khẩu uỷ thác qua SEAPRODEX Hà Nội sang thị tr−ờng Nhật Bản, hoặc theo đ−ờng tiểu ngạch sang Trung Quốc.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………92

+ Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: L−ợng thuỷ sản qua Chế biến đông lạnh xuất khẩu chỉ chiếm tỷ lệ 30% trong số hàng xuất khẩu đông lạnh của tỉnh (Lợn sữa đông lạnh chiếm tới 70%). Trong các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh thì tôm đông lạnh chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 98%, cá đông lạnh khoảng 2%

Bảng 4.6: Khối l−ợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chế biến xuất khẩu năm 2006

Thứ tự Mặt hàng Khối l−ợng (Tấn) Giá trị (1000USD) 1 Tôm đông lạnh 105,3 762,2 2 Đông lạnh khác 1,8 3,6 3 Thuỷ sản khô 14,8 26,64 4 Hàng ngoài thuỷ sản 229,1 320,74

Nguồn: Theo số liệu điều tra của Viện kinh tế và quy hoạch thuỷ sản tại Thái Bình 8/2007

* Giá bán sản phẩm:

Bảng 4.7: Giá bán tôm sú th−ơng phẩm của một số địa ph−ơng tại thị tr−ờng nội địa.

Tỉnh Tên sản phẩm Loại tôm (con/kg) (nghìn đồng/kg) Giá bán

Thái Bình Tôm sú 30 170

Hải Phòng Tôm sú 30 180

Nam Định Tôm sú 30 170

Hà Nội Tôm sú 30 200

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra thị tr−ờng 2007)

Qua nghiên cứu trực tiếp thị tr−ờng cho thấy, giá bán sản phẩm tôm sú tại Thái Bình thấp hơn tại Hải Phòng và Hà Nội, ngang bằng với Nam Định. Qua điều tra ng−ời tiêu dùng cũng cho thấy chất l−ợng của sản phẩm tôm sú tại Thái Bình cũng ngang với các địa ph−ơng khác. Nh− vậy về giá cả và chất l−ợng tôm Thái Bình cũng không có lợi thế nhiều so với các địa ph−ơng khác.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………93

4.2.4. Cụng ngh sn xut và chế biến

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và chế biến tôm nuôi tại Thái Bình vẫn còn quá ít so với xu thế phát triển chung của toàn ngành thuỷ sản Việt Nam.

Nuôi tôm chủ yếu vẫn áp dụng các ph−ơng thức quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến và bán thâm canh, dẫn đến năng suất thấp, chất l−ợng ch−a cao và kích cỡ t−ơng đối bé, vì vậy ít có xu thế trong cạnh tranh nhờ áp dụng KHKT hạ giá thành sản xuất, nâng cao năng suất và chất l−ợng.

Hiện nay toàn tỉnh chỉ có một cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh ở Diêm Điền – Thái Thuỵ và một số cơ sở t− nhân kinh doanh và chế biến thủ công nghiệp ở Thái Thuỵ và Tiền Hải. Mặc dù năng lực chế biến thuỷ sản của tỉnh còn yếu, quy mô sản xuất nhỏ nh−ng vẫn ch−a sử dụng hết công suất (Mới chỉ sử dụng khoảng 60% công suất của các loại thiêt bị).

Bảng 4.8: Tình hình SXKD một số cơ sở chế biến CN và TCN của Thái Bình

TT Tên Cơ sở SX Mặt hàng

SXKD

Khối l−ợng Tình trạng sản xuất

1 XNCBĐL Diêm Điền Hàng đông lạnh

xuất khẩu

500T/năm Trung bình

2 Nguyễn Đình Bình

(TT)

Kinh doanh tôm 40T/năm Tốt

3 Nguyễn Thị

Nhuận(TH)

Kinh doanh tôm và chế biến mắm chắt tôm 20T/năm 2.000 lít/năm Tốt

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………94

Bảng 4.9: Hiệu quả kinh doanh của các cơ sở CBTS tại Thái Bình Năm Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 Tổng số lao động Ng−ời 236 240 245 Tổng sản l−ợng chế biến Tấn 129 254 351 Vốn sản xuất kinh doanh Triệu 2.903 3.183 3.403

Tổng doanh thu Triệu 5.070 11.851 16.583

Tổng lji Triệu 153,0 205,7 307,4

Năng suất lao động Tấn/ng/năm 0,55 1,06 1,44

Lji suất theo tổng vốn

% 5,27 6,46 9,03

(Nguồn số liệu điều tra của Viện Kinh tế và quy hoạch thuỷ sản tại Thái Bình)

Các cơ sở chế biến và sản xuất thủ công nhỏ về quy mô và ít về số l−- ợng, mang nặng tính tự sản tự tiêu, địa ph−ơng có nguyên liệu gì thì sản xuất loại hàng đó, ngay cả sản l−ợng cũng phụ thuộc vào l−ợng nguyên liệu tại chỗ.

Trong giai đoạn 2004-2006 mặc dù còn nhiều khó khăn nh−ng các cơ sở CBTS của tỉnh vẫn tiếp tục đ−ợc đầu t− mở rộng quy mô và đầu t− cho mặt hàng mới, mặc dù l−ợng vốn tăng không đáng kể và cũng nhờ nguồn đầu t− này mà các cơ sở CBTS đj ngày một phát triển và có lji. Nếu tính lji trên tổng vốn thì t−ơng ứng năm 2004 là 5,27%; năm 2005 là 6,46%; năm 2006 là 9,03%.

Năng suất lao động có xu h−ớng ngày một tăng từ 0,55 tấn/ng−ời/năm (năm 2004) đj lên tới 1,44 tấn/ng−ời/năm (năm 2006), thế nh−ng chất l−ợng sản phẩm không đ−ợc cải tiến nhiều thể hiện rõ là sản phẩm mặt trên những thị tr−ờng khó tính và giá cao nh− Mỹ...

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………95

Tr−ớc mắt có thể nói rằng các cơ sở này còn có lji nh−ng càng ngày ng−ời tiêu dùng tại các thị tr−ờng càng đòi hỏi cao hơn về chất l−ợng và chủng loại mặt hàng thì khả năng mất thị tr−ờng là điều không thể tránh khỏi

4.2.5. V sinh mụi trường và v sinh an toàn thc phm

Do quy mô cũng nh− chủng loại mặt hàng chế biến thuỷ sản nói chung cũng nh− mặt hàng tôm nói riêng của tỉnh còn rất hạn chế nên vấn đề này ch−a đ−ợc đặt ra một cách cấp bách, đồng thời các hiện t−ợng vi phạm có liên quan đến VSATTP cũng ch−a xảy ra. Nh−ng nếu không có cơ chế kiểm tra và giám sát chặt chẽ, kịp thời và cấp chứng nhận tiêu chuẩn VSATT thì việc phát hiện ra những vi phạm trong t−ơng lai là không tránh khỏi. Theo quy hoạch và kiểm tra mới của tỉnh thì một số cơ sở chế biến và dịch vụ hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc các yếu tố môi tr−ờng nh− XNCBĐL Diêm Điền hoặc cảng cá Diêm Điền nên các cơ sở này sẽ phải dời đi nơi khác trong vài năm tới để đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng cũng nh− vệ sinh an toàn thực phẩm.

4.3. ðỏnh giỏ chung v năng lc cnh tranh và cỏc yếu tốảnh hưởng ca ngành hàng tụm nuụi tnh Thỏi Bỡnh hưởng ca ngành hàng tụm nuụi tnh Thỏi Bỡnh

Một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành hàng tôm nuôi Thái Bình.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………96

4.3.1. Ma trn cỏc yếu t bờn ngoài

Các yếu tố môi tr−ờng chủ yếu

Mức độ

quan trọng Phân loại

Số điểm quan trọng

1. Kinh tế tăng tr−ởng nhanh (Thu nhập dân c tăng) 0,05 3 0,15 2. Xu h−ớng tiêu dùng hàng thuỷ sản chất l−ợng cao 0,10 3 0,30 3. Thị phần quốc tế và trong n−ớc còn nhỏ 0,15 3 0,45 4. Ch−a tự chủ đ−ợc giống. 0,1 3 0,30

5. Quy định của Chính phủ về vệ sinh môi tr−ờng và VSATTP

0,05 2 0,10

6. Giá cả các yếu tố thức ăn, thuốc phòng trừ bệnh tăng

0,10 4 0,40

7. Quy định của các n−ớc nhập khẩu về VSATTP và d− l−ợng chất kháng sinh. 0,10 3 0,30 8. Địa ph−ơng khác có sản phẩm chất l−ợng cao 0,10 1 0,10 9. Sản l−ợng tôm vi phạm VSATTP, d− l−ợng chất kháng sinh còn nhiều cha xử lý triệt để. 0,10 1 0,10 10. Xu h−ớng tiêu dùng hàng thuỷ sản t−ơi sống tăng 0,15 2 0,30 Tổng cộng 1,00 2,50

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………97

4.3.2. Ma trn cỏc yếu t bờn trong

Các yếu tố môi tr−ờng chủ yếu

Mức độ

quan trọng Phân loại

Số điểm quan trọng

1. Trình độ lao động khá cao 0,05 2 0,10

2. Môi tr−ờng tự nhiên khá thuận lợi

0,15 3 0,45

3. Giá thành sản phẩm t−ơng đối thấp

0,1 3 0,30

4. Năng lực của cán bộ khuyến ng−.

0,08 1 0,08

5. Chất lợng sản phẩm ch−a cao 0,1 2 0,20

6. Hoạt động tiếp thị và xúc tiến th−ơng mại còn ít

0,12 1 0,12

7. Công nghệ chế biến tôm ch−a phát triển.

0,15 1 0,15

8. Ch−a có uy tín lâu năm trên thị tr−ờng

0,1 1 0,10

9. Hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ còn yếu.

0,15 1 0,15

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………98

4.3.3. Ma trn SWOT ca ngàng hàng tụm nuụi Thỏi Bỡnh

Ngành hàng tôm nuôi

Môi tr−ờng kinh doanh

Điểm mạnh – S

Môi tròng tự nhiên khá thuận lợi Giá thành sản phẩm t−ơng đối thấp Trình độ lao động khá cao

Điểm yếu – W

Chất l−ợng sản phẩm ch−a cao

Hoạt động tiếp thị và xúc tiến th−ơng mại còn ít

Công nghệ chế biến tôm ch−a phát triển. Ch−a có uy tín lâu năm trên thị tr−ờng Hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ còn yếu Cơ hội – O Kinh tế tăng tr−ởng nhanh Xu h−ớng tiêu dùng hàng thuỷ sản chất l−ợng cao Thị tr−ờng ch−a khai thác hết Kết hợp – SO Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất l−ợng cao

Chuyển sang ph−ơng thức nuôi chuyên canh và thâm canh tôm.

Kết hợp – WO

Nâng cao chất l−ợng sản phẩm

Đẩy mạnh áp dụng KHKT trong sản xuất và chế biến tôm

Xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ hợp lý Đẩy mạnh công tác xúc tiến th−ơng mại. Thách thức – T Quy định của Chính phủ về vệ sinh môi tr−ờng và VSATTP Ch−a tự chủ đ−ợc giống Địa ph−ơng khác có sản phẩm chất l−ợng cao Sản l−ợng tôm vi phạm VSATTP, d− l−ợng chất kháng sinh còn nhiều ch−a xử lý triệt để Kết hợp – ST

Tăng c−ờng công tác sản xuất tôm giống chất l−ợng tại địa ph−ơng Giữ vững lợi thế cạnh tranh về giá Tăng c−ờng công tác VSATTP

Kết hợp – WT

Nâng cao chất l−ợng sản phẩm

Chú trọng công tác nghiên cứu thị tr−ờng, đặc biệt là nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.

Những năm gần đây ngành hàng tôm nuôi tại Thái Bình đj có sự phát triển cả về diện tích, năng suất, ph−ơng thức nuôi, trình độ chuyên canh, năng suất lao động, chế biến đông lạnh... nh−ng chất l−ợng, giá cả của tôm vẫn không đ−ợc cải thiện đ−ợc nhiều.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………99

Năng lực cạnh tranh của tôm nuôi tỉnh Thái Bình vẫn còn ở mức thấp cả về chất l−ợng, áp dụng khoa học kỹ thuật, VSATTP, tiêu thụ cũng nh− nghiên cứu thị tr−ờng...

4.4. Nhn xột chung v năng lc cnh tranh ca ngành hàng tụm nuụi tỡnh Thỏi Bỡnh trong nhng năm gn õy nuụi tỡnh Thỏi Bỡnh trong nhng năm gn õy

4.4.1. Nhng thành tu ó ủạt ủược

Qua những năm qua, ngành hàng tôm nuôi Thái Bình đj đạt đ−ợc một số thành tựu sau:

- Đj dần chuyển đổi sang ph−ơng thức nuôi chuyên canh và bán thâm canh, diện tích nuôi bán thâm canh và thâm canh tăng.

- Về giống đj có một số hộ sản xuất giống theo chuẩn của quốc tế. - Sản l−ợng tôm chế biến đông lạnh xuất khẩu ngày một tăng.

- Vẫn giữ đ−ợc thị tr−ờng cũ nh− Trung Quốc và một số n−ớc châu á quen tiêu thụ hàng thuỷ sản Việt Nam.

- Ch−a có hiện t−ợng vi phạm VSATTP trên địa bàn. - Giá thành sản xuất t−ơng đối thấp.

4.4.2. Nhng tn ti và khú khăn trong cnh tranh ca mt hàng tụm nuụi tỡnh Thỏi Bỡnh nuụi tỡnh Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh thái bình (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)