Cơ hội và thỏch thức sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giớ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh thái bình (Trang 39 - 47)

gii (WTO)

* Những cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO: - Mở rộng thị tr−ờng và tăng xuất khẩu.

Khi ch−a gia nhập WTO, với nền kinh tế mở cửa, khuyến khắch đầu t− n−ớc ngoài, Việt Nam đj từng b−ớc mở rộng quan hệ th−ơng mại với các n−ớc khu vực ASEAN và trên thế giới. Trong mối quan hệ th−ơng mại này, n−ớc ta với lợi thế là nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao, chiếm −u thế trong gia công sản phẩm xuất khẩu. Nh−ng trong những mối quan hệ th−ơng mại quốc tế thì vẫn là n−ớc chịu nhiều thiệt thòi do ch−a thiết lập đ−ợc hiệp định th−ơng mại song ph−ơng và đa ph−ơng với những đối tác của mình, đặc biệt là những thị tr−ờng lớn nh− thị tr−ờng mậu dịch tự do Bắc Mỹ, thị tr−ờng mậu dịch tự do EU. Một minh chứng điển hình là việc xuất khẩu cá da trơn (cá tra, cá ba sa), tôm vào thị tr−ờng Mỹ, giày, dép vào thị tr−ờng EU. Với giá xuất khẩu rẻ, các doanh nghiệp Việt Nam bị các n−ớc này áp đặt là bán phá giá. Các quốc gia này đj "bảo vệ sản xuất trong n−ớc", bằng cách áp dụng chắnh sách bảo hộ thông qua đánh thuế nhập khẩu rất cao, gây rất nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Khi tham gia WTO, Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị tr−ờng quốc tế rộng lớn với 148 thành viên, và vị thế thị tr−ờng ngang nhau với tất cả các quốc gia

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ31

đó. Hàng hóa có thể thâm nhập thị tr−ờng khổng lồ này mà không gặp bất cứ trở ngại nào, miễn là không vi phạm những quy chế và cam kết đj ký, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa cùng loại và hàng hóa thay thế.

Theo nguyên tắc tối huệ quốc, n−ớc ta sẽ đ−ợc tiếp cận mức độ tự do hoá này mà không phải đàm phán hiệp định th−ơng mại song ph−ơng với từng n−ớc. Hàng hoá của n−ớc ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn trong việc thâm nhập và mở rộng thị tr−ờng quốc tế.

Do điều kiện tự nhiên và chi phắ lao động rẻ, Việt Nam có lợi thế trong một số ngành, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp và dệt may. Đây là hai ngành đ−ợc WTO rất quan tâm và đj đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản th−ơng mại. Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định l−ợng đối với mặt hàng dệt may đ−ợc xoá bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đ−ợc h−ởng lợi ắch này nếu có mối quan hệ th−ơng mại "nh− thế nào đó" đối với các n−ớc thành viên WTO. Đối với th−ơng mại hàng nông sản, các thành viên WTO cũng đj và đang đ−a ra nhiều cam kết về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại cơ hội mới cho những n−ớc xuất khẩu nông sản nh− Việt Nam.

- Tăng c−ờng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài.

Gia nhập WTO sẽ giúp chúng ta có đ−ợc một môi tr−ờng pháp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài. Gia nhập WTO cũng là thông điệp hết sức rõ ràng về quyết tâm cải cách của n−ớc ta, tạo niềm tin cho các nhà đầu t− khi bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam. Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị tr−ờng của các thành viên WTO khác một cách bình đẳng và minh bạch theo h−ớng đúng chuẩn mực của WTO, cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu t− của n−ớc ngoài.

- Nâng cao tắnh hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế

Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị tr−ờng dịch vụ sẽ khiến môi tr−ờng kinh doanh ở n−ớc ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Tr−ớc sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong n−ớc bao gồm cả các doanh

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ32

nghiệp nhà n−ớc, sẽ phải v−ơn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tắnh hiệu quả và sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp cận các yếu tố đầu vào với chi phắ hợp lý hơn, từ đó có thêm cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh không những ở trong n−ớc mà còn trên thị tr−ờng quốc tế.

- Sử dụng đ−ợc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Môi tr−ờng th−ơng mại quốc tế, sau này nhiều nỗ lực của WTO, đj trở lên thông thoáng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị tr−ờng quốc tế, các doanh nghiệp của n−ớc ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản th−ơng mại, trong đó có cả những rào cản trá hình núp bóng các công cụ đ−ợc WTO cho phép nh− chống trợ cấp, chống bán phá giáẦ Tranh thủ th−ơng mại là điều khó khăn mà phần thua thiệt th−ờng rơi về phắa n−ớc ta, bởi n−ớc ta là n−ớc nhỏ. Gia nhập WTO sẽ giúp ta sử dụng đ−ợc cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ để đấu tranh với các n−ớc lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong th−ơng mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả và nhiều n−ớc đang phát triển đj thu đ−ợc lợi ắch từ việc sử dụng cơ chế này.

- Tham gia WTO sẽ nâng cao khả năng tiếp cận những công nghệ tiên tiến, những thị tr−ờng tài chắnh hàng đầu, tiếp thụ và vận dụng cho chiến l−ợc phát triển.

Thành viên WTO có những quốc gia là những nền kinh tế hàng đầu với công nghệ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế, hệ thống tài chắnh, tiền tệ phát triển ở trình độ cao. Gia nhập WTO chúng ta sẽ có khả năng tiếp nhận những công nghệ mới, tiếp thụ và ứng dụng vào sản xuất, điều hành, quản lý, rút ngắn khoảng cách giữa các n−ớc thành viên WTO; đồng thời tiếp nhận đ−ợc nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những n−ớc này. Bên cạnh đó, WTO còn có những chắnh sách đặc biệt nhằm hỗ trợ các n−ớc đang phát triển: hỗ trợ về kỹ thuật và đào tạo; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết những v−ớng mắc trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế; tạo cơ hội cho những n−ớc đang phát triển mở rộng thị tr−ờng th−ơng mại quốc tế thông

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ33

qua việc thâm nhập những thị tr−ờng lớn nh− dệt may, dịch vụ; yêu cầu các n−ớc thành viên WTO phải bảo vệ lợi ắch của những n−ớc đang phát triển nếu các n−ớc này áp dụng chắnh sách bảo hộ sản xuất trong n−ớc hoặc những chắnh sách đối ngoại nh− chống bán phá giá, áp dụng những rào cản kỹ thuật trong th−ơng mại quốc tế.

- Tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống ng−ời dân.

Cùng với việc mở cửa thị tr−ờng hàng hóa, dịch vụ, khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ là một bộ phận của thị tr−ờng toàn cầu. Luồng hàng hóa sẽ đ−ợc chu chuyển qua thị tr−ờng Việt Nam cũng nh− tất cả các thị tr−ờng khác. Hàng hóa các n−ớc khác sẽ thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam. Để đủ sức cạnh tranh nhằm tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp trong n−ớc phải không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giảm giá thành, áp dụng công nghệ mới... Điều này sẽ khiến ng−ời tiêu dùng trong n−ớc đ−ợc h−ởng lợi, vì cùng một mức thu nhập, họ có nhiều sự lựa chọn hơn với những hàng hóa đ−ợc sử dụng, và đ−ơng nhiên là mức sống đ−ợc nâng cao. Thị tr−ờng ô-tô là một thắ dụ dễ thấy. Khi bảo hộ sản xuất trong n−ớc bằng hàng rào thuế quan và giải pháp cấm nhập khẩu, giá ô-tô trong n−ớc rất cao, gấp hai đến ba lần các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.

- Gia nhập WTO là cơ hội để Chắnh phủ có thể xem xét những chắnh sách kinh tế, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc hoàn thiện hoạt động, d−ới sự lMnh đạo của Đảng, xây dựng đất n−ớc ngày càng vững mạnh.

Đây là cơ hội để Chắnh phủ hoàn thiện các chắnh sách kinh tế, tham khảo và vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời tuân thủ quy chế WTO sẽ giảm bớt hiện t−ợng tham nhũng, hối lộ trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà n−ớc. Với tiêu chắ tự do hóa th−ơng mại, WTO kiên quyết xóa bỏ những rào cản bất hợp lý trong th−ơng mại quốc tế, trong đó, các n−ớc thành viên đều phải tuân theo. Những rào cản này có thể là chế độ hạn ngạch, chắnh sách cấm xuất, nhập khẩu, bảo hộ thuế quan. Đây chắnh là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng nh− mua bán hạn ngạch, gian lận thuế, gian lận th−ơng mại, làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ34

th−ơng mại quốc tế. Xóa bỏ rào cản chắnh là xóa bỏ những tiền đề nảy sinh tham nhũng, hối lộ, làm trong sạch bộ máy Nhà n−ớc, nâng cao hiệu quả thực hiện các chắnh sách kinh tế của Chắnh phủ.

* Những thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO:

- Kh năng cnh tranh chưa cao.

Đây là thỏch thức lớn nhất ủối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụẦ sẽ khiến mụi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nờn cạnh tranh hơn. đõy sẽ là thỏch thức khụng nhỏ ủối với nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp ủó quen với "sự bao cấp" của Nhà nước. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp sẽ khụng cú cỏch nào khỏc là chủ ủộng và sẵn sàng ủối diện với thỏch thức này bởi ủú là hệ quả tất yếu của sự phỏt triển, là chặng ủường mà mọi quốc gia ủều phải ủi qua trờn con ủường hướng tới hiệu quả và phồn vinh. Dự khụng gia nhập WTO thỡ thỏch thức này sớm hay muộn cũng sẽủến.

Ở nhiều doanh nghiệp, tớnh tự chủ khụng cao, khả năng vận hành và tớnh thớch ứng với sự thay ủổi của mụi trường kinh doanh cũn hạn chế. Khi gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải ủối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài về thị trường hàng húa và dịch vụ. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài với ưu thế là nguồn vốn lớn, sản phẩm sản xuất trờn nền tảng CNH, HéH, nờn chất lượng và giỏ cả phự hợp, thờm vào ủú là kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trường của những tập ủoàn hàng ủầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Sự cạnh tranh này khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải ủứng trước hai sự lựa chọn :

+ Chấp nhận sự cạnh tranh, liờn tục ủổi mới cụng nghệ, ỏp dụng khoa học - kỹ thuật, vận hành hệ thống quản lý mới, cải tiến và nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành, tăng cường dịch vụ nhằm ủể sản phẩm sản xuất ra cú thể cạnh tranh với sản phẩm cựng loại, chiếm lĩnh ủược thị trường, hướng tới xuất khẩu và dần tạo uy thế trờn thị trường.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ35

+ Doanh nghiệp khụng cú khả năng cạnh tranh, bị ủào thải khỏi thị trường. éiều này cú thể xảy ra với những doanh nghiệp quỏ yếu về tiềm lực kinh tế cũng như thương hiệu, kinh nghiệm trờn thương trường quốc tế. Sự ủào thải của hàng loạt doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả sẽ khiến số lao ủộng thất nghiệp tăng cao. éõy là một trong những vấn ủề cần giải quyết nhằm bảo ủảm sự phỏt triển ổn ủịnh và bền vững.

- Phi thc hin hàng lot nhng cam kết, nhng tha thun ó ký t

nhng hip ủịnh thương mi song phương, a phương, ủồng thi tuõn th

trit ủể quy chế WTO.

+ Việt Nam sẽ tạo thuận lợi cho các thành viên khác của WTO thâm nhập thị tr−ờng d−ới hình thức giảm thuế nhập khẩu cho hàng nông nghiệp và công nghiệp.

Chớnh sỏch thuế sẽ phải ủiều chỉnh theo quy ủịnh của WTO, trước hết là thuế xuất nhập khẩu, tiếp ủến là cỏc sắc thuế nụị ủịa. Thuế suất thuế nhập khẩu ủiều chỉnh theo hướng ngày càng giảm và ủảm bảo nguyờn tắc MFN (khụng phõn biệt ủối xử giữa hàng nhập khẩu từ cỏc quốc gia khỏc nhau); Bỏ cỏc biện phỏp phi thuế, chỉ bảo hộ bằng cụng cụ thuế. Những ủiều ủú khụng những cú nhiều tỏc ủộng khỏc nhau (cả tiờu cực và tớch cực) ủến mụi trường kinh doanh mà cũn ảnh hưởng ủến nguồn thu NSNN. Cỏc khoản thu từ thuế nhập khẩu chỉủược thu ở mức ủộ bảo hộ cần thiết, khụng thu cao nhằm mục ủớch thu ngõn sỏch. Tương tự, khoản thu phớ và lệ phớ liờn quan ủến xuất nhập khẩu, cũng chỉ thu bằng chi phớ dịch vụ bỏ ra. Số thu từ thuế nhập khẩu sẽ giảm dần do thực hiện cỏc cam kết, ước tớnh sẽ giảm khoảng từ 10%-20% số thu hàng năm.

Cỏc nước gia nhập WTO ủều phải cam kết Ộràng buộc thuế quanỢ. Mức cam kết này trong một số trường hợp cú thể thấp hơn mức thuế ủang ỏp dụng. Vỡ vậy, nhỡn chung, khi gia nhập WTO, cỏc nước ủều phải giảm thuế nhiều mặt hàng. Tuy diện mặt hàng phải giảm thuế, mức cắt giảm cũng như thời hạn cắt giảm cũn tuỳ thuộc vào yờu cầu cụ thể của cỏc nước và khả năng

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ36

ủàm phỏn, nhưng phải chăng cứ trỡ hoón cắt giảm và cắt giảm ớt là tốt? là Ộủàm phỏn thành cụngỢ?. Với một cỏch nhỡn tổng cục vỡ sự phỏt triển lõu dài của ủất nước trong xu thế bất khả khỏng của Hội nhập quốc tế thỡ cỏch ủàm phỏn xin gia hạn cắt giảm thiểu chủ ủộng tớch cực trong HNQT, chỉ là một cỏch thể hiện của cỏc quan ủiểm thiển cận.

Việc ỏp dụng trị giỏ tớnh thuế hàng nhập khẩu theo GATT là một vấn ủề mới và phức tạp, triển khai và quản lý cũn thiếu kinh nghiệm, ủó xuất hiện hiện tượng gian lận thương mại về giỏ hàng nhập khẩu khỏ ủa dạng, tinh vi nhất là những mặt hàng cú thuế suất cao, giỏ trị lớn. điều này cho thấy lối tư duy ỏp ủặt giỏ tớnh thuế tuy ủó lỗi thời và bị phỏ sản nhưng do ngự trị trong hệ thống quản lý hành chớnh ở nước ta quỏ lõu nờn ủó kỡm hóm sự ủổi mới của khu vực quản lý nhà nước, làm cho quản lý khụng theo kịp sự nhạy bộn của cỏc ủối tượng bị quản lý.

+ Việt Nam sẽ phải mở cửa thị tr−ờng dịch vụ cho các nhà kinh doanh n−ớc ngoài nh− ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, kỹ thuật và t− vấn...

Việt Nam sẽ phải cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh (bảo hiểm, kế toỏn, kiểm toỏn và tư vấn thuế), phải cú cỏc cam kết ủối xử bỡnh ủẳng giữa cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tài chớnh trong nước và doanh nghiệp cú vốn ủầu tư nước ngoài. Việc thực hiện cỏc cam kết này ủũi hỏi nỗ lực lớn của ngành tài chớnh núi riờng cũng như cỏc cơ quan quản lý nhà nước. đặc biệt, trong bối cảnh hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch chế ủộ quản lý trong nước cũn thiếu ủồng bộ, chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế. Thậm chớ, cũn nhiều lĩnh vực cũn chưa cú văn bản quy ủịnh như tư vấn mụi giới tài chớnh, tư vấn thuế...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh thái bình (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)