Công tác thị tr−ờng của các doanh nghiệp chế biến và các hộ nuôi còn yếu kém, ch−a chủ động nghiên cứu và tiếp cận thị tr−ờng, thiếu đội ngũ chuyên về tiếp thị và ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp thị còn ít đ−ợc tiến hành. Mặt khác hầu nh− công tác xúc tiến th−ơng mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và các hộ nuôi còn bỏ trống
Theo bảng 4.4 ta thấy phần lớn tôm th−ơng phẩm sản xuất ra đều đ−ợc ng−ời dân bán ngay tại đầm, tỷ lệ này chiếm tới 96,7%, còn lại sản phẩm thu hoạch rải rác sẽ do các chủ đầm mang tới tận nhà các t− th−ơng để bán. T− th−ơng mua các sản phẩm này đều là ng−ời trong Huyện chiếm tới 94,5% số th−ơng nhân trên địa bàn. Nhìn chung trên thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở Thái Bình là t−ơng đối thuận tiện nh−ng lại rất hay bị các t− th−ơng ép giá.
Hệ thống nhà máy chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu tại Diêm Điền – Thái Thuỵ ch−a có mạng l−ới thu mua nên ng−ời nuôi th−ờng bị các t− nhân ép giá. Các t− th−ơng này th−ờng là ở Xj, Huyện trực tiếp xuống thu gom tại đầm nuôi và bán lại cho các chủ lớn để họ chuyển đi các nơi khác tiêu thụ.
* Hệ thống kênh tiêu thụ
Do chất l−ợng tôm của các cơ sở chế biến công nghiệp của tỉnh thấp, năng lực cạnh tranh kém, vì vậy thị tr−ờng xuất khẩu mới chỉ ở những n−ớc châu á vốn dễ tính và đj quen mua hàng thuỷ sản Việt Nam, xuất khẩu uỷ thác qua SEAPRODEX Hà Nội sang thị tr−ờng Nhật Bản, hoặc theo đ−ờng tiểu ngạch sang Trung Quốc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………92
+ Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: L−ợng thuỷ sản qua Chế biến đông lạnh xuất khẩu chỉ chiếm tỷ lệ 30% trong số hàng xuất khẩu đông lạnh của tỉnh (Lợn sữa đông lạnh chiếm tới 70%). Trong các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh thì tôm đông lạnh chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 98%, cá đông lạnh khoảng 2%
Bảng 4.6: Khối l−ợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chế biến xuất khẩu năm 2006
Thứ tự Mặt hàng Khối l−ợng (Tấn) Giá trị (1000USD) 1 Tôm đông lạnh 105,3 762,2 2 Đông lạnh khác 1,8 3,6 3 Thuỷ sản khô 14,8 26,64 4 Hàng ngoài thuỷ sản 229,1 320,74
Nguồn: Theo số liệu điều tra của Viện kinh tế và quy hoạch thuỷ sản tại Thái Bình 8/2007
* Giá bán sản phẩm:
Bảng 4.7: Giá bán tôm sú th−ơng phẩm của một số địa ph−ơng tại thị tr−ờng nội địa.
Tỉnh Tên sản phẩm Loại tôm (con/kg) (nghìn đồng/kg) Giá bán
Thái Bình Tôm sú 30 170
Hải Phòng Tôm sú 30 180
Nam Định Tôm sú 30 170
Hà Nội Tôm sú 30 200
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra thị tr−ờng 2007)
Qua nghiên cứu trực tiếp thị tr−ờng cho thấy, giá bán sản phẩm tôm sú tại Thái Bình thấp hơn tại Hải Phòng và Hà Nội, ngang bằng với Nam Định. Qua điều tra ng−ời tiêu dùng cũng cho thấy chất l−ợng của sản phẩm tôm sú tại Thái Bình cũng ngang với các địa ph−ơng khác. Nh− vậy về giá cả và chất l−ợng tôm Thái Bình cũng không có lợi thế nhiều so với các địa ph−ơng khác.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………93