Số liệu điều tra đ−ợc tập hợp trên bảng tính EXCEL để tính toán và xử lý. Ph−ơng pháp điều tra, khảo sát thực tế: Điều tra khảo sát tại các hộ nuôi tôm, các cơ sở sơ chế và chế biến, các cơ sở cung cấp giống
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………73
Ph−ơng pháp phân tích thống kê: Năng suất tôm nuôi luôn chịu tác động của nhiều yếu tố nh−: mật độ thả, kích cỡ thả, thời gian nuôi, môi tr−ờng, thức ăn và ph−ơng thức nuôi, diện tích nuôi…mỗi sự thay đổi của một yếu tố trên đều ảnh h−ởng ít nhiều đến năng suất tôm nuôi. Những tác động này hình thành nên một mối quan hệ là hàm sản xuất. Ta lập hàm sản xuất bao gồm những nhân tố chính ảnh h−ởng đến năng suất tôm nuôi, chạy hàm sản xuất trên máy tính để đánh giá tác động của các yếu tố đó.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ qua phân tích số liệu điều tra đ−ợc trên phần mềm máy tính: Qua tổng chi phí xây dựng cơ bản, tổng chi phí sản xuất, năng suất tôm, tổng thu, tổng chi, lji…
Đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá.
Đo l−ờng sức cạnh tranh của hàng hoá bằng lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh là tập hợp những đặc tính của chủ thể này so với chủ thể khác. Có hai tr−ờng hợp:
Lợi thế so sánh tuyệt đối: Là tập hợp những đặc tính riêng có của chủ thể mà đối thủ của nó không có.
Lợi thế so sánh t−ơng đối: Là tập hợp những đặc tính v−ợt trội (Đặc tính hơn hẳn) của chủ thể so với đối thủ cạnh tranh.
Tập hợp những lợi thế so sánh tạo nên sức cạnh tranh của một chủ thể gọi là lợi thế cạnh tranh của nó.
Hàng hoá có lợi thế so sánh tĩnh và lợi thế so sánh động.
Lợi thế so sánh tĩnh: Là lợi thế đang có, những lợi thế có đ−ợc mà không cần phải đầu t− lớn về vốn và tri thức ( Lợi thế tự nhiên)
Lợi thế so sánh động: Là lợi thế “ cấp cao”, lợi thế phải có đầu t− lớn về vốn và tri thức mới có.
Hàng hoá sản xuất dựa vào Lợi thế so sánh tĩnh không có lợi thế cạnh tranh bằng hàng hoá sản xuất dựa vào lợi thế so sánh động trên cùng một thị trờng.
Sử dụng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngành hàng tôm nuôi tại Thái Bình.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………74