Ngành hàng tôm nuôi
Môi tr−ờng kinh doanh
Điểm mạnh – S
Môi tròng tự nhiên khá thuận lợi Giá thành sản phẩm t−ơng đối thấp Trình độ lao động khá cao
Điểm yếu – W
Chất l−ợng sản phẩm ch−a cao
Hoạt động tiếp thị và xúc tiến th−ơng mại còn ít
Công nghệ chế biến tôm ch−a phát triển. Ch−a có uy tín lâu năm trên thị tr−ờng Hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ còn yếu Cơ hội – O Kinh tế tăng tr−ởng nhanh Xu h−ớng tiêu dùng hàng thuỷ sản chất l−ợng cao Thị tr−ờng ch−a khai thác hết Kết hợp – SO Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất l−ợng cao
Chuyển sang ph−ơng thức nuôi chuyên canh và thâm canh tôm.
Kết hợp – WO
Nâng cao chất l−ợng sản phẩm
Đẩy mạnh áp dụng KHKT trong sản xuất và chế biến tôm
Xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ hợp lý Đẩy mạnh công tác xúc tiến th−ơng mại. Thách thức – T Quy định của Chính phủ về vệ sinh môi tr−ờng và VSATTP Ch−a tự chủ đ−ợc giống Địa ph−ơng khác có sản phẩm chất l−ợng cao Sản l−ợng tôm vi phạm VSATTP, d− l−ợng chất kháng sinh còn nhiều ch−a xử lý triệt để Kết hợp – ST
Tăng c−ờng công tác sản xuất tôm giống chất l−ợng tại địa ph−ơng Giữ vững lợi thế cạnh tranh về giá Tăng c−ờng công tác VSATTP
Kết hợp – WT
Nâng cao chất l−ợng sản phẩm
Chú trọng công tác nghiên cứu thị tr−ờng, đặc biệt là nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.
Những năm gần đây ngành hàng tôm nuôi tại Thái Bình đj có sự phát triển cả về diện tích, năng suất, ph−ơng thức nuôi, trình độ chuyên canh, năng suất lao động, chế biến đông lạnh... nh−ng chất l−ợng, giá cả của tôm vẫn không đ−ợc cải thiện đ−ợc nhiều.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………99
Năng lực cạnh tranh của tôm nuôi tỉnh Thái Bình vẫn còn ở mức thấp cả về chất l−ợng, áp dụng khoa học kỹ thuật, VSATTP, tiêu thụ cũng nh− nghiên cứu thị tr−ờng...
4.4. Nhận xột chung về năng lực cạnh tranh của ngành hàng tụm nuụi tỡnh Thỏi Bỡnh trong những năm gần ủõy