Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và chế biến tôm nuôi tại Thái Bình vẫn còn quá ít so với xu thế phát triển chung của toàn ngành thuỷ sản Việt Nam.
Nuôi tôm chủ yếu vẫn áp dụng các ph−ơng thức quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến và bán thâm canh, dẫn đến năng suất thấp, chất l−ợng ch−a cao và kích cỡ t−ơng đối bé, vì vậy ít có xu thế trong cạnh tranh nhờ áp dụng KHKT hạ giá thành sản xuất, nâng cao năng suất và chất l−ợng.
Hiện nay toàn tỉnh chỉ có một cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh ở Diêm Điền – Thái Thuỵ và một số cơ sở t− nhân kinh doanh và chế biến thủ công nghiệp ở Thái Thuỵ và Tiền Hải. Mặc dù năng lực chế biến thuỷ sản của tỉnh còn yếu, quy mô sản xuất nhỏ nh−ng vẫn ch−a sử dụng hết công suất (Mới chỉ sử dụng khoảng 60% công suất của các loại thiêt bị).
Bảng 4.8: Tình hình SXKD một số cơ sở chế biến CN và TCN của Thái Bình
TT Tên Cơ sở SX Mặt hàng
SXKD
Khối l−ợng Tình trạng sản xuất
1 XNCBĐL Diêm Điền Hàng đông lạnh
xuất khẩu
500T/năm Trung bình
2 Nguyễn Đình Bình
(TT)
Kinh doanh tôm 40T/năm Tốt
3 Nguyễn Thị
Nhuận(TH)
Kinh doanh tôm và chế biến mắm chắt tôm 20T/năm 2.000 lít/năm Tốt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………94
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh doanh của các cơ sở CBTS tại Thái Bình Năm Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 Tổng số lao động Ng−ời 236 240 245 Tổng sản l−ợng chế biến Tấn 129 254 351 Vốn sản xuất kinh doanh Triệu 2.903 3.183 3.403
Tổng doanh thu Triệu 5.070 11.851 16.583
Tổng lji Triệu 153,0 205,7 307,4
Năng suất lao động Tấn/ng/năm 0,55 1,06 1,44
Lji suất theo tổng vốn
% 5,27 6,46 9,03
(Nguồn số liệu điều tra của Viện Kinh tế và quy hoạch thuỷ sản tại Thái Bình)
Các cơ sở chế biến và sản xuất thủ công nhỏ về quy mô và ít về số l−- ợng, mang nặng tính tự sản tự tiêu, địa ph−ơng có nguyên liệu gì thì sản xuất loại hàng đó, ngay cả sản l−ợng cũng phụ thuộc vào l−ợng nguyên liệu tại chỗ.
Trong giai đoạn 2004-2006 mặc dù còn nhiều khó khăn nh−ng các cơ sở CBTS của tỉnh vẫn tiếp tục đ−ợc đầu t− mở rộng quy mô và đầu t− cho mặt hàng mới, mặc dù l−ợng vốn tăng không đáng kể và cũng nhờ nguồn đầu t− này mà các cơ sở CBTS đj ngày một phát triển và có lji. Nếu tính lji trên tổng vốn thì t−ơng ứng năm 2004 là 5,27%; năm 2005 là 6,46%; năm 2006 là 9,03%.
Năng suất lao động có xu h−ớng ngày một tăng từ 0,55 tấn/ng−ời/năm (năm 2004) đj lên tới 1,44 tấn/ng−ời/năm (năm 2006), thế nh−ng chất l−ợng sản phẩm không đ−ợc cải tiến nhiều thể hiện rõ là sản phẩm mặt trên những thị tr−ờng khó tính và giá cao nh− Mỹ...
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………95
Tr−ớc mắt có thể nói rằng các cơ sở này còn có lji nh−ng càng ngày ng−ời tiêu dùng tại các thị tr−ờng càng đòi hỏi cao hơn về chất l−ợng và chủng loại mặt hàng thì khả năng mất thị tr−ờng là điều không thể tránh khỏi