ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (30’)

Một phần của tài liệu Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh) (Trang 72 - 74)

1. Đọc văn bản (3’)

*) Bố cục: 3 phần.

- 2 câu đầu: Nỗi lòng thổn thức của ND trước số phận bất hạnh của T/ Thanh.

- HS giải nghĩa các từ theo SGK.

- Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu ý từng phần?

- HS đọc 2 câu đầu:

+ NT đối được sử dụng ntn qua câu 1? Nhằm mục đích? Qua sự thay đổi của thiên nhiên, tác giả muốn nêu lên vấn đề gì?

+ Phân tích nghĩa của các từ: độc điếu, nhất? Tác giả sử dụng nhằm mục đích gì?

- HS đọc 4 câu tiếp theo.

+ Câu 3,4 nói gì? NT gì được sử dụng ở 2 câu thực? Hãy phân tích?

+ 2 câu luận thường bàn luận về vấn đề gì? Vấn đề đó có đươc giải quyết hay hay không?

+ Câu 6 tác giả muốn thể hiện điều gì? Em hiểu ntn về câu này?

+ Phân tích nghệ thuật đối của 2 câu luận? Qua đó, ta thấy được tâm sự gì của nhà thơ?

- 4 câu tiếp: nhận sâu sắc của ND về cuộc đời TT.

- 2 câu cuối: Tâm sự N.Du.

2. Hiểu văn bản (27’)

2.1) 2 Câu đầu: Nỗi lòng thổn thức của NDtrước số phận bất hạnh của trước số phận bất hạnh của T/ Thanh. (7’)

- NT đối: Tây Hồ hoa uyển vườn hoa đẹp > < thành khư  gò hoang (hoang vu cô quạnh).

- Cách dùng từ “tẫn” thay đổi không còn dấu vết gì.=> Sự biến đổi của cuộc đời: Vẻ đẹp huy hoàng – sự hoang vu cô quạnh  Cái đẹp bị tàn phá. - Cách dùng từ chọn lọc: “độc điếu”.

 một mình viếng người đã khuất => sự cô độc

- “nhất chỉ thư”  một tập sách => biểu tượng cho TT cũng một mình.

 Người chết cô đơn, người viếng cũng cô đơn, một lòng đau tìm đến một hồn đau. Câu thơ là cách N/Du vượt thời gian sinh tử để tri âm.

2.2) 4 câu tiếp: Những cảm nhận sâu sắccủa ND về cuộc đời TT. (10’) của ND về cuộc đời TT. (10’)

a) 2 câu đầu: Tả thực cuộc đời TT

- NT đối: hoán dụ + nhân hoá (chi phấn) - sắc đẹp > < văn chương.

 tài năng => Lòng xót thương, ngưỡng mộ tài hoa của Tuyên ngôn độc lập.

 Khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp và tài năng. Cái đẹp, cái tài là không có số mệnh, là bất tử. Vậy mà vẫn bị “liên tử hậu”, “lụy phần dư ”. Cuộc đời quả thật phi lí, XH quả nhiều bất công, ngang trái, cái đẹp, cái tài luôn bị chà đạp.

b) 2 câu sau: Bàn luận về tài hoa của TT - “Cổ kim hận sự”: chỉ những phi lí ở đời

nỗi hận xưa nay + “thiên nan vấn”: khó mà hỏi trời => Bất lực – bế tắc.

- “Phong vận kì oan”: người mắc nỗi oan vì nết phong nhã + “ngã tự cư ”: tự coi mình là

HS đọc 2 câu cuối.

+ 2 câu cuối thường đề cập về việc gì? Em hiểu ntn về thời gian mà tác giả nêu ra?

+ Qua 2 câu cuối, tác giả muốn thể hiện vấn đề gì và tình cảm gì của mình?

- Bài thơ khái quát lên vấn đề gì?

GV nhấn mạnh: Bài thơ thể hiện nổi bật tâm trạng xót thương, day dứt của N.Du đối với nỗi trái ngang, bất hạnh của những số phận tài hoa trong xã hội.

- Bài thơ mở đầu là 4 câu thơ nói về ai? 4 câu cuối tác giả đề cập về vấn đề gì? Bài thơ đã thể hiện đươc vấn đề gì?

Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’)

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Dựa vào nội dung bài thơ, lí giải tại sao Nguyễn Du lại có sự đồng cảm, tri âm sâu sắc với Tiểu Thanh?

- Anh (chị) hiểu gì về tâm sự của Nguyễn Du được gửi gắm qua bài thơ này?

cùng hội => Lòng đồng cảm và tự thương mình.

- NT đối – so sánh (C5 > < C6)  lòng đồng cảm của tác giả đối với TT => tâm sự u uất của nhà thơ về số phận của người tài hoa trong xã hội đương thời.

2.3) 2 câu cuối: Lời tự hỏi. (7’)

- Dạng câu nghi vấn: “Bất tri tam bách dư niên hậu”  thời gian từ khi TT chết đền lúc N/Du khóc thương nàng  Thực tại > < Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như => Mong ước mai sau của nhà thơ được như Tuyên ngôn độc lập.

 Tâm trạng cô độc của tác giả trong hiện tại Lời nhắn gửi hậu thế: Đừng quên nỗi oan khổ của ngươi xưa.

3. Tổng kết: (3’)

a)Nội dung:

Bài thơ mở đầu bằng khóc người, thương người là biểu hiện của trái tim nhân đạo và kết thúc bằng khóc mình, thương mình, là nét mới mang tính nhân bản của thời đại: Ý thức về nỗi của chính mình.

b) Nghệ thuật:

- Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất giữa những mặt đối lập trong hình ảnh, ngôn từ.

- Ngôn ngữ trữ tình, đậm chất triết lí.

4. Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ, sgk.

- Nắm nội dung bài học, thực hiện yêu cầu của hoạt động 4.

Một phần của tài liệu Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh) (Trang 72 - 74)