TÌM HIỂU CHUNG (7’)

Một phần của tài liệu Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh) (Trang 56 - 57)

1. Tác giả (1255 - 1320)

- Quê: làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi, Hưng Yên).

- Cuộc đời, con người:

+ Tham gia hai cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông, làm đến chức Điện súy, được phong tước Quan nội hầu.

+ Thích đọc sách, ngâm thơ.

+ Sáng tác: Tỏ lòng, Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.

 Ông là anh hùng dân tộc, là một người văn võ toàn tài.

2. Tác phẩm :

- Hoàn cảnh sáng tác: khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2.

Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản. (33’)

GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nội dung của văn bản.

- GV gọi 1 HS đọc bài (phiên âm, dịch thơ và dịch nghĩa) – giọng đọc hào sảng, thiết tha.

- Dựa trên kết cấu chung của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã xác định trên, HS chỉ ra kết cấu và nội dung của mỗi phần của bài thơ.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của hai câu thơ đầu.

- HS so sánh câu thơ mở đầu của phần phiên âm và dịch thơ rồi nhận xét: hai câu thơ có điểm gì khác biệt (dựa vào phần dịch nghĩa)?

GV nhấn mạnh: Bản phiên âm và dịch thơ đã có sự khác biệt về thông tin biểu đạt. Câu thơ dịch chưa truyền tải hết nghĩa của câu thơ gốc.

- Những từ “hoành sóc”, “múa giáo”

gợi cho em liên tưởng tới chủ thể hành động ntn? (tư thế, hành động) + Từ “hoành sóc” không chỉ diễn tả

hành động “cầm ngang ngọn giáo”

mà còn gợi một tư thế ntn?

Tư thế đó là thường xuất hiện ở những người ntn?

(Cây giáo ấy như được đo bằng chiều ngang của non sông, bằng chiều dài của lịch sử)

+ Từ “múa giáo” chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh nào của hành động?

- Không gian, thời gian con người xuất hiện là không gian ntn? gợi lên qua những từ ngữ gì?

Một phần của tài liệu Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh) (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w