ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (27’) 1 Đọc văn bản (3’)

Một phần của tài liệu Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh) (Trang 63 - 65)

1. Đọc văn bản (3’)

* Kết cấu:

Chia làm hai phần (theo nội dung): - 4 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.

- 4 câu sau: Bức tranh đời sống và mong ước của tác giả.

2. Hiểu văn bản (24’)

2.1) 4 Câu đầu: Cảnh thiên nhiên ngày hè

(10’)

a) Nhà thơ thanh thản hóng mát: ( 1-2 )

“Rồi, hóng mát thuở ngày trường

………. Rợp giương”

- C1: Câu 6 tiếng (phá cách ) + từ “rồi” + 1/5 (1/2/3) + cụm từ “thuở ngày trường”. => + Không khí thanh nhàn.

+ Thời gian rất dài.

+ Tâm trạng “ hóng mát” bất đắc dĩ. - C2: Sắc “lục”+ từ láy & lặp đùn đùn” + 4/3

- Tâm trạng thi nhân?

- Cảnh thiên nhiên còn được miêu tả ntn?

* N.Du “Đầu tường lửa lựu, lập loe đâm bông” -> màu sắc còn NT -> sức sống. - Từ cảm nhận của Nguyễn Trãi về cảnh sắc thiên nhiên, em hiểu gì về tâm hồn của tác giả?

* HS đọc 4 câu cuối.

- Cuộc sống được cảm nhận ntn trong 2 câu thơ tiếp theo?

- Âm thanh ở đây được miêu tả ntn?

- Nghệ thuật sử dụng trong 2 câu thơ có tác dụng gì?

H đọc 2 câu cuối. - Hai câu cuối ý nói gì?

+ Mong ước của nhà thơ được thể hiện qua những bút pháp nghệ thuật nào? Đó là ước muốn gì?

+ Em có suy nghĩ gì về tấm lòng của nhà thơ?

- Qua cảnh ngày hè tác giả khái quát lên vấn đề gì?

- Diễn giảng

gợi: Tán cây hoè xanh toả rộng che rợp mặt đất

 Nguyễn Trãi- ngoài thì ung dung, hoà nhập thiên nhiên, trong thì u uất.

b) Hương sắc mùa hè ( gần )

“Thạch lựu ………… tiễn mùi hương” NT: Phép đối chỉnh + ¾ (thơ Đường 4/3) + đảo ngữ + từ “phun, tiễn” + tượng trưng (lựu, sen

=> - Cảnh vật khoe sắc, toả hương - hoa lựu màu đỏ như lửa, hoa sen ngát mùi hương. Gợi tả sức sống chất chứa từ trong tràn ra ngoài.

- Thi hoạ sống động, buồn.

- Cách nhìn động, xuất phát từ tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống.

 Cảm nhận tinh tế (thị, thính, khứu giác và cả sự l/tưởng )

2.2) Cảnh sinh hoạt của nhân dân và ước mong của nhà thơ: (10’)

a) Âm thanh đời thường:

“ Lao xao ……… lầu tịch dương” NT: Tượng thanh “ lao xao, dắng dỏi”, đảo ngữ “lao xao chợ cá…, dắng dỏi cầm ve…” + tượng trưng “ve”

=>- Đưa vào thơ Đường âm thanh râm ran cuộc sống đời thường.

- Làm dịu bớt nỗi bức bối của Nguyễn Trãi.

 Tư tưởng thân dân của NT. b) Ước mong của nhà thơ:

“Dẽ có ……… đòi phương” => - Khát vọng nơi nơi ấm no hạnh phúc.

- Nhắc nhỡ người cầm quyền về đường lối chính sách cai trị – phải quan tâm nhiều đến nhân dân

 Tấm lòng thơm của Ức Trai. (Ngôn nhàn nhưng tâm bất nhàn).

3. Tổng kết: (3’)

- Bút pháp cách tân, sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị (chợ cá, ve, …), sự cảm nhận mùa hè tinh tế (thị, thính, khứu, cảm giác), “tấc lòng son” của NT được khơi nguồn.

Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học (2’)

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về con người Nguyễn Trãi?

- Em có nhận xét gì về tiếng Việt trong bài thơ?

“Bui một ……… triều đông” “Bui một………

Mài chăng khuyết, nhuộm chẳng đen”

4. Củng cố, dặn dò (2’) - Ghi nhớ, sgk.

Một phần của tài liệu Bài soạn Van 10 (Chuẩn không cần chỉnh) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w