1. Văn bản 1 (18’)
- Hình thức: lối đối đáp.
- Nội dung: Vấn đề dẫn cưới và thách cưới.
a)Việc dẫn cưới của chàng trai (10’) - Ý định:
+ Dẫn voi. + Dẫn trâu. + Dẫn bò
lễ vật có giá trị
Ý định nhưng không thực hiện. - Nguyên nhân:
+ Quốc cấm.
+ Họ nhà cô gái có máu hàn – máu lạnh.
- Vật dẫn cưới: con chuột béo nhỏ bé, hèn mọn và
- Phát hiện các nghệ thuật sử dụng trong lời nói của chàng trai? Những nghệ thuật đó có ý nghĩa gì trong việc biểu đạt hàm ý của chàng trai?
- Cô gái có phản ứng ntn trước vật chàng trai đưa ra để dẫn cưới?
- Em nhận thấy điều gì cùng tồn tại trong lời nói của chàng trai và cô gái?
- Cô gái đưa ra vật thách cưới ntn? Phân tích nghệ thuật?
GV nhấn mạnh:
Dường như lễ vật dù nhỏ nhưng không mọn, dù bình thường nhưng không tầm thường. Nó vẫn có giá trị trong sử dụng ngay cả khi chất lượng kém.
- Dụng ý tạo ra tiếng cười của bài ca dao này là gì? + Em hiểu gì về hoàn cảnh của
nhân vật trữ tình?
+ Tâm trạng của họ trước hoàn cảnh thực tế của mình và trước những vấn đề đặt ra trong hôn nhân: dẫn cưới, thách cưới?
GV nhấn mạnh:
- Câu nói của chàng trai về lễ vật dẫn cưới dường như có ý thách thức cô gái về hoàn cảnh sống của mình. Lời nói chân thành, hàm ý sâu sắc.
- Cô gái không ham gì giàu
cũng rất lạ lẫm (thực tế chưa ai dẫn chuột đi hỏi cưới). * Nghệ thuật:
- Lối nói khoa trương, phóng đại: 1 con chuột béo làm cỗ mời dân, mời làng thật lớn.
- Nói giảm: voi -> trâu, bò -> chuột.
Lễ vật dẫn cưới cứ nhỏ dần, nhỏ dần cả về trọng lượng và giá trị.
- Cách nói đối lập:
+ Voi, trâu, bò >< Chuột + Ý định >< Thực tế
Tạo ra tiếng cười trào lộng.
b) Lời thách cưới của cô gái. (8’)
- Lấy làm sang: vui vẻ ưng thuận với lễ vật dẫn cưới của chàng trai; không hề mỉa mai, trách cứ.
Có sự hô ứng trong lời nói của cô gái với chàng trai.
- Lời thách cưới: + So sánh:
Người ta: thách lợn, gà Em: 1nhà khoai lang sang, có giá trị. bình thường. + Phóng đại giá trị của lễ vật:
~ củ to mời làng.
~ củ nhỏ họ hàng ăn chơi.
~ củ mẻ con trẻ ăn chơi giữ nhà. ~ củ rím, củ hà con lợn, con gà nó ăn.
Lễ vật cùng lời thách cưới của cô gái cũng thật hóm hỉnh, hài hước.
Ý nghĩa tiếng cười :
sang, phú quý, không đòi hỏi gì cao sang trong lễ cưới của mình.
Đây mới là những phẩm chất đáng quý trọng ở họ.
- Đối tượng của tiếng cười trong bài CD số 2 và số 3 này là ai?
- Đặc điểm của chàng trai trong bài CD số 2 này là gì? Nghệ thuật sử dụng?
- Theo em, tiếng cười tạo ra trong bài CD này có ý nghĩa gì? Mức độ?
- Bài ca dao số 3 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích hiệu quả sử dụng. - Tâm trạng của người vợ khi
lấy phải ông chồng không ra gì ntn?
- Tâm trạng: lạc quan, yêu đời.
2. Văn bản 2 (8’)
- Đối tượng : bậc nam nhi.
+ Tư thế : khom lưng, chống gối gắng hết sức. + Hành động : gánh 2 hạt vừng. nhỏ bé.
nghệ thuật đối lập làm nổi bật hình ảnh một chàng trai yếu đuối, không đáng sức trai.
- Ý nghĩa phê phán, trách cứ, nhắc nhở nhẹ nhàng : những người đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai.
3. Văn bản 3 (7’)
- Nghệ thuật so sánh đối lập :
Chồng người Chồng em
↓ ↓
Đi ngược về xuôi Ngồi bếp, sờ đuôi mèo
↓ ↓
Có chí khí Lười nhác, đần độn - Tâm trạng của người vợ: than thở cho số phận bất hạnh
của mình.
Phê phán, chê trách những người đàn ông không có chí, lười nhác.
Tiết 30
- Nhân vật trong bài CD này là ai?
- Người đàn ông cười điều gì ở người vợ của mình ?
- Nghệ thuật sử dụng trong bài ca dao này là những nghệ
4. Văn bản 4 (10’)
- Đối tượng: một hạng phụ nữ trong xã hội. - Đặc điểm:
+ Lỗ mũi: 18 gánh lông. + Đêm nằm: ngáy o o. + Đi chợ: hay ăn quà.
+ Trên đầu: những rác cùng rơm.
phóng đại
thuật nào ? hiệu quả sử dụng ?
- Tâm trạng của người đàn ông trong bài CD ?
- Ý nghĩa tiếng cười ?
* GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn trích.
- Biểu hiện trong tâm trạng của chàng trai khi tiễn cô gái về nhà chồng?
+ Tình cảnh của chàng trai và cô gái lúc này ?
+ Cách xưng hô của chàng trai ? Cách xưng hô đó biểu hiện tình cảm ntn của chàng trai dành cho cô gái ?
+ Trên đường tiễn dặn, chàng trai có những cảm xúc, tâm trạng ntn ? Chi tiết diễn tả ?
Nhận xét tâm trạng của cô gái trên đường tiễn dặn :
- Phân tích những hành động của cô gái ?
- Từ ngữ biểu lộ tâm trạng ?
Chàng trai cảm nhận được điều gì ở tình cảm của cô gái ?
- Khi tới nhà chồng cô gái,
Đỏng đảnh, vô duyên. - Thái độ của người chồng:
+ Chồng yêu chồng bảo: lặp lại 4 lần.
+ Hình ảnh tưởng tượng; râu rồng trời cho, ngáy cho vui nhà, về nhà đỡ cơm, hoa thơm rắc đầu.
Chế giễu, chên trách những người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, không biết tự làm đẹp cho mình.
B. ĐỌC THÊM: LỜI TIỄN DẶN (30’)