1. Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái vềnhà chồng (10’) nhà chồng (10’)
- Tình cảnh:
+ Chàng trai đi làm trở về như đã hẹn ước.
+ Cô gái đã lấy chồng và có 1 đứa con với chồng. - Cách xưng hô:
+ Xưng: anh.
+ Gọi: người đẹp anh yêu, anh yêu em.
Tình yêu vẫn không thay đổi. - Tâm trạng:
+ Mong nhận được những lời yêu thương, nhắn nhủ của cô gái mới đành lòng quay trở về.
+ Muốn ở lại lâu hơn bên cô gái để lưu giữ lấy “hương người” coi cô gái như người thân yêu nhất.
+ Muốn được nựng con cô gái như con của mình.
Vương vấn, muốn níu kéo tình yêu, kéo dài dây phút bên người yêu.
+ Khẳng định tình yêu bền vững và niềm tin vào tình yêu, hạnh phúc, vào sự đoàn tụ mai sau.
“Không lấy được nhau khi trẻ, ta sẽ …”
2. Tâm trạng của cô gái trên đường tiến biệt (7’)- Hành động: - Hành động:
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại/ngoái trông. + Ngắt lá ớt ngồi chờ.
+ Ngắt lá cà ngồi đợi.
- Từ ngữ: lòng càng đau đớn.
Trong cảm nhận của chàng trai, dường như cô gái cũng muốn níu kéo những dây phút cuối cùng đó để được ở bên
chàng trai đã chứng kiến được những điều gì xảy ra với người mình yêu ?
- Trước cảnh tượng người mình yêu bị đánh đập tàn nhẫn, chàng trai đã có những phản ứng ntn ?
- Chỉ ra những biểu hiện nghệ thuật trong đoạn trích ? hiệu quả sử dụng ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự
học.
- Sưu tầm một số bài ca dao thuộc củng chủ đề trong chùm ca dao hài hước đã học.
- Phân tích tiếng cười của mỗi bài ca dao đó và ý nghĩa ?
chàng trai tình yêu.
3. Tại nhà chồng cô gái (5’)
- Cô gái bị chồng đánh đạp tàn nhẫn. - Cử chỉ, hành động của chàng trai: + Chải tóc, lấy thuốc đắp vết thương. + Vỗ về, an ủi.
- Từ câu “Tơ rối đôi ta cùng gỡ … ” thể hiện ý chí mãnh liệt của chàng trai nhất quyết sẽ giành lại tình yêu và đoàn tụ cùng cô gái.
Tình cảm thủy chung, bền chặt.
4. Nghệ thuật đoạn trích (4’)
- Điệp từ, điệp cấu trúc: tạo nên sự rắt réo cho lời thơ, vừa nhấn mạnh hình ảnh thơ, vừa tô đậm cảm xúc của nhân vật.
- Kết hợp hài hòa yếu tố tự sự, trữ tình.
- Lấy hình ảnh thiên nhiên để so sánh bền chặt trong tình yêu.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Ghi nhớ, sgk.
- Nắm được nội dung bài học.
- Thực hiện yêu cầu của hoạt động 4.
- Chuẩn bị nội dung bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự..
---
Tuần 11
Tiết 31: Làm văn
Ngày soạn: 25/10/2010
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Đoạn văn, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự. - Vị trí của các đoạn văn trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng :
- Viết đoạn văn tự sự kể về một sự việc cho trước hoặc tự mình xác định.
- Sử dụng các phương tiện liên kết câu để viết đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Giáo án, sgk, tài liệu chuẩn kiến thức-kĩ năng, tài liệu tham khảo.
- Phương pháp: theo hướng quy nạp – từ ngữ liệu đi đến hình thành kiến thức, kĩ năng làm bài.
2. Học sinh :
- Soạn bài theo trình tự nội dung của bài học trong sgk. - Phương tiện: vở soạn, sgk, tài liệu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5-7’)
Nội dung: Bài Ca dao hài hước..
3. Bài mới (37’)
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: GV giới thiệu
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những kiến thức cơ bản về đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Thế nào là đoạn văn?
- Hãy kể những đặc điểm của đoạn văn?
- Cho biết cấu trúc của đoạn văn?
- Cấu trúc một VB có mấy đoạn ? Nhiệm vụ của mỗi đoạn? Ngoài ra, các đoạn trong VB còn có nhiệm vụ gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
HS tìm hiểu và thực hành đối với đề mục II trong sgk.
HS đọc đoạn văn trong sgk và trả lời những hỏi sau:
- Đoạn văn nói về điều gì? - Các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả? (Căn cứ vào phần Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện
trong bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự)
- ND & giọng điệu của các đoạn văn mở đầu & kết thúc có nét gì giống nhau, khác nhau?
1. Khái niệm:
Đoạn văn là bộ phận của văn bản…
2. Đặc điểm:
a) Cấu trúc của đoạn văn:
Đoạn văn được xây dựng từ một số câu văn, sắp xếp theo một trật tự nhất định nhằm thể hiện một ý khái quát ( chủ đề, câu chủ đề )
- Mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát (câu chủ đề)
- Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể (thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng …)
b) Phân loại đoạn văn và nhiệm vụ:
Theo kết cấu thể loại văn bản:
- Đoạn (các đoạn) mở bài => giới thiệu câu chuyện. - Các đoạn thân bài => kể diễn biến sự việc, chi tiết. - Đoạn (các đoạn) kết bài => tạo ấn tượng mạnh lối suy nghĩ, cảm xúc người đọc.
c) Nội dung:
Nội dung mỗi đoạn văn khác nhau (tả cảnh, tả người, kể sự việc, biểu cảm …), nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản.