quả vải sau thời gian vận chuyển
Bảo quản nhiệt ựộ thấp giúp kéo dài thời gian bảo quản, duy trì chất lượng quả vải tươị Duy trì nhiệt ựộ thấp trong suốt quá trình vận chuyển có vai trò quyết ựịnh ựến chất lượng quả vải khi ựem ựi tiêu thụ. CT vải thắ nghiệm ựược vận chuyển trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp (xe lạnh), tuy nhiên khi ựến ựịa ựiểm tiêu thụ quả vải ựược bày bán trong ựiều kiện nhiệt ựộ thường. Bên cạnh ựó quả vải còn mất một khoảng thời gian khá dài (12 tiếng) ựể vận chuyển từ TP. Hồ Chắnh Minh vào Cần Thơ trong ựiều kiện nhiệt ựộ thường. Ảnh hưởng của bao gói và phương pháp xử lý lạnh ựến nhiệt ựộ quả vải sau vận chuyển ựược thể hiện ở bàng 4.4
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì ựến nhiệt ựộ quả vải sau thời gian vận chuyển
CT Nhiệt ựộ ban ựầu Nhiệt ựộ sau khi vận
chuyển
đC 50C 18,8
CT1 50C 20.40C
CT2 50C 18.40C
Nhìn vào bảng 4.4 ta nhận thấy sau khi vận chuyển nhiệt ựộ vải ở 3 CT
ựều ở mức <210C, ựây là mức nhiệt ựộ mát có lợi cho việc duy trì chất lượng
quả vảị Như vậy có thể kết luận cả 3 phương pháp xử lý lạnh kết hợp bao gói túi PE, thùng xốp ựều có tác dụng tốt trong việc hạn chế quá trình tăng nhiệt quả vải sau khi ựưa ra ựiều kiện nhiệt ựộ thường. Bao bì PE và thùng xốp có vai trò quan trọng trong việc duy trì nhiệt ựộ lạnh, hạn chế sự tăng nhiệt của quả vảị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Phân tắch ta nhận thấy nhiệt ựộ tâm thùng ựo ựược ở CT1 (không xử lý
lạnh bằng cách nhúng nước ựá) có nhiệt ựộ cao hơn nhiệt ựộ ở CT2 (xử lý
lạnh bằng cách nhúng nước ựá) và đC là 20C. Như vậy, trong cùng ựiều kiện
bao gói, ựiều kiện vận chuyển thì quả vải ựược nhúng nước ựá có sự tăng nhiệt ựộ chậm hơn CT không nhúng nước ựá. Quá trình tăng nhiệt chậm sau khi vải ựược ựưa ra ựiều kiện nhiệt ựộ thường giúp duy trì chất lượng bảo quản quả vải tươị