Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao gói ựến hàm lượng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh để bảo quản và vận chuyển vải thiều đi tiêu thụ (Trang 51 - 54)

lượng ựường tổng số (%) của cùi quả vải trong quá trình bảo quản

Hàm lượng ựường trong quả vải tươi là thành phần chắnh , quyết ựịnh chất lượng quả vảị đồng thời nó là thành phần chủ yếu của chất khô tổng số và chất rắn hoà tan tổng số. Trong quá trình bảo quản vải tươi, hàm lượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 ựưòng tổng số bị giảm mạnh. Phương pháp làm lạnh và vật liệu bao gói ảnh hưởng như thế nào ựến hàm lượng ựường của quả vải trong thời gian bảo quản ựược chúng tôi theo dõi, kết quả thể hiện ở ựồ thị 4.5

đồ thị 4.5. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới hàm lượng ựường tổng số của cùi quả vải trong thời gian bảo quản

Chú thắch:

CT 1: Vải nhúng nước ựá, bao gói túi PP CT 2: Vải nhúng nước ựá, bao gói túi PE

CT 3: Vải xử lý lạnh cưỡng bức, bao gói túi PP CT 4: Vải xử lý lạnh cưỡng bức, bao gói túi PE CT 5: Vải xử lý lạnh thường, bao gói túi PP CT 6: Vải xử lý lạnh thường, bao gói túi PE

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng ựường tổng số của quả vải ở tất cả các CT ựều giảm mạnh trong quá trình bảo quản. Nhưng quả vải ở nhóm CT nhúng nước ựá (CT1, CT2) có tốc ựộ giảm hàm lượng ựường tổng số chậm nhất trong 3 phương pháp lạnh, nhóm CT xử lý lạnh theo phương pháp lạnh thường có tốc ựộ giảm hàm lượng ựường nhanh nhất. Cụ thể: CT 1 còn 17.78% giảm 3.2% so với ban ựầu, CT2 còn 18.29 giảm 2.69% so với ban ựầu, CT3 còn 16.89% giảm 4.09% so với ban ựầu, CT4 còn 17.05% giảm

15.00 16.00 17.00 18.00 19.00 20.00 21.00 22.00 T0 T1 T2 T3

Thời gian bảo quản (tuần)

H à m l ư n g ư n g t n g s % CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 3.93% so với ban ựầu, CT5 còn 15.68% giảm 5.3% so với ban ựầu, CT6 còn 16.01% giảm 4.97% so với ban ựầụ Nguyên nhân hàm lượng ựường tổng số của quả vải giảm mạnh trong thời gian bảo quản là do quả vải không có quá trình chắn thêm sau thu hoạch nên hàm lượng ựường tổng số không ựược tăng thêm. Mặt khác ựường là thành phần chủ yếu tham gia vào hoạt ựộng hô hấp của quả sau thu hoạch nên hàm lượng ựường bị giảm ựáng kể. Hoạt ựộng của vi sinh vật gây hại trên bề mặt quả, cùi quả cũng là nguyên nhân gây nên hao hụt hàm lượng ựường.

Về ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh chúng tôi nhận thấy phương pháp làm lạnh sơ bộ bằng cách nhúng nước ựá có tốc ựộ làm lạnh nhanh nhất trong 3 phương pháp làm lạnh, do ựó nhiệt ựộ quả vải nhanh chóng hạ xuống gần nhiệt ựộ bảo quản. Tốc ựộ làm lạnh nhanh làm ức chế hoạt ựộng sinh lý của quả vải, hạn chế quá trình hô hấp của quả nên hàm lượng ựường tổng số của quả ở CT nhúng nước ựá (CT1, CT2) giảm chậm hơn so với các CT còn lạị Tiếp ựến là phương pháp làm lạnh bằng không khắ cưỡng bức, phương pháp làm lạnh thường (CT5, CT6) có tốc ựộ làm lạnh chậm nhất do vậy tốc ựộ giảm hàm lượng ựường là nhanh nhất.

Dựa vào kết quả trên có thể nhận thấy, không những các phương pháp lạnh ảnh hưởng khác nhau mà vật liệu bao gói cũng có ảnh hưởng khác nhau ựến hàm lượng ựường tổng số của quả vảị Trong cả 3 phương pháp làm lạnh, quả ở các CT ựược bao gói bằng túi PE có hàm lượng ựường tổng số cao hơn quả ở các CT ựược bao gói bằng PP. Nguyên nhân là do PE có tắnh dẫn nhiệt tốt hơn PP, nên quả ở các CT bao gói túi PE có tốc ựộ làm lạnh nhanh hơn.

Sau 3 tuần bảo quản CT2 ( phương pháp lạnh nhúng ựá, bao gói túi PE) hàm lượng ựường tổng số là cao nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

4.1.8. Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ựến hàm lượng vitamin C (mg%) của cùi vải trong quá trình bảo quản

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh để bảo quản và vận chuyển vải thiều đi tiêu thụ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)