Ảnh hưởng của các phương pháp làm lạnh và bao bì ựến tỷ lệ thối hỏng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh để bảo quản và vận chuyển vải thiều đi tiêu thụ (Trang 56 - 58)

thối hỏng của quả vải trong quá trình bảo quản

Trong công tác bảo quản, ngoài việc hạn chế sự tổn thất các chất dinh dưỡng, giữ ựược chất lượng cảm quan thì hạn chế tỷ lệ thối hỏng cũng là một yêu cầu quan trọng. Nguyên nhân chắnh gây thối hỏng quả sau thu hoạch là do hoạt ựộng sinh lý của quả như hô hấp, hoạt ựộng của các vi sinh vật gây bệnh như nấm men, nấm mốcẦđể ựánh giá xem các phương pháp xử lý lạnh và vật liệu bao gói có ảnh hưởng như thế nào ựến sự thối hỏng của quả vải tươi trong thời gian bảo quản chúng tôi theo dõi chỉ tiêu này, kết quả thu ựược thể hiện qua ựồ thị 4.7

đồ thị 4.7. Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh và bao bì tới tỷ lệ thối hỏng của quả vải trong thời gian bảo quản

0 5 10 15 20 25 30 35 0 T1 T2 T3

Thời gian bảo quản (tuần)

C h s n â u h o á v q u CT2 CT1 CT6 CT5 CT4 CT3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Chú thắch:

CT 1: Vải nhúng nước ựá, bao gói túi PP CT 2: Vải nhúng nước ựá, bao gói túi PE

CT 3: Vải xử lý lạnh cưỡng bức, bao gói túi PP CT 4: Vải xử lý lạnh cưỡng bức, bao gói túi PE CT 5: Vải xử lý lạnh thường, bao gói túi PP CT 6: Vải xử lý lạnh thường, bao gói túi PE

Kết quả ở ựồ thị 4.7 cho thấy vải ở tất cả các CT ựều bị thối hỏng và tỷ lệ thối hỏng tăng dần theo thời gian bảo quản. Tuy nhiên tỷ lệ thối hỏng giữa các CT có sự khác nhau rõ rệt. Sau 1 tuần bảo quản, nhóm CT xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh cưỡng bức (CT3,CT4) hoàn toàn không bị thối hỏng (0%). Ở nhóm CT xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh tỷ lệ thối hỏng cũng rất thấp: CT 6 là 0%, CT5 là 0.83%. Tuy nhiên, nhóm quả ựược xử lý lạnh sơ bộ theo phương pháp nhúng nước ựá xuất hiện nhiều quả thối hỏng hơn.

Kết quả này thể hiện rõ nhất sau 3 tuần bảo quản. Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy, nhóm CT (CT3, CT4) xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh cưỡng bức có tỉ lệ quả thối hỏng thấp nhất 10.00% - 13.33%, nhóm CT (CT5,CT6) xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh cũng cho kết quả tương ựối tốt, tỷ lệ thối hỏng chi ựạt từ 15.00% - 18.33%. Trong khi ựó, nhóm CT (CT1, CT2) xử lý lạnh sơ bộ bằng cách nhúng nước ựá có tỷ lệ thối hỏng cao nhất (31.67 -33.33%)

Nguyên nhân nhóm CT nhúng nước ựá có tỷ lệ thối hỏng cao nhất trong 3 phương pháp xử lý lạnh là do sự ngưng ựọng nước trong quá trình nhúng nước. Quả vải ở ựược xử lý theo phương pháp này có trạng thái ướt khi ựóng túi bảo quản trong khọ Ở phương pháp lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh và không khắ lạnh cưỡng bức quả vải hoàn toàn khô ráo khi ựóng túi bảo quản

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 trong kho, không có lượng nước, ựộ ẩm xung quanh môi trường bảo quản quả vải thấp hơn dẫn ựến tỷ lệ thối hỏng thấp hơn.

Xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh cưỡng bức tốc ựộ thoát hơi nước của quả vải diễn ra nhanh hơn, gió quạt tác ựộng trong quá trình xử lý làm ựộ ẩm vỏ quả giảm so với chỉ xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ. Do ựó, tỷ lệ thối hỏng của các CT3, CT4 (10.00% - 11.67%) có thấp hơn tỷ lệ thối hỏng của các CT5, CT6 (15.00% - 18.33%).

Trong từng nhóm phương pháp xử lý lạnh ta nhận thấy các CT bao gói bằng PP có tỷ lệ thối hỏng thấp hơn các CT bao gói bằng PẸ Nguyên nhân là do bao bì PP có tắnh chất thấm nước tốt hơn PE, do ựó các CT bao gói túi PE có hiện tượng ựọng nước nhiều hơn túi PP.

Như vậy, quả vải xử lý lạnh cưỡng bức, bao gói bằng túi PP có tỷ lệ thối hỏng thấp nhất trong tất cả các CT thắ nghiệm (10%).

Từ kết luận ở phần 4.1.3 (hao hụt khối lượng tự nhiên) và phần 4.1.5 (chỉ số nâu hoá) ta có thể kết luận xử lý lạnh sơ bộ bằng nhúng nước ựá hạn chế sự nâu hoá vỏ quả (chỉ số nâu hoá thấp nhất), màu sắc vỏ quả tốt, tỷ lệ mất nước thấp, tuy nhiên tỷ lệ thối hỏng lại cao hơn so với phương pháp xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh và xử lý lạnh sơ bộ bằng không khắ lạnh cưỡng bức.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng bao bì và phương pháp làm lạnh để bảo quản và vận chuyển vải thiều đi tiêu thụ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)