Ảnh hưởng của tác ựộng cơ học ựến thời gian xử lý với enzym

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam (Trang 55 - 57)

Qua bảng 3 và biểu ựồ 3, ta thấy enzym Hyaluronidaza phát huy tác dụng tương ựối tốt (tương ứng với dấu ++) khi nhiệt ựộ môi trường tăng dần từ 320C ựến 400C.

Trong dải nhiệt ựộ trên, 370C là nhiệt ựộ ựược chúng tôi quan tâm hơn vì ựây là nhiệt ựộ bình thường của cơ thể, tác ựộng của enzym Hyaluronidaza là thấy rõ nhất với nồng ựộ 1,0mg/ml. Hơn nữa, thời gian lưu trứng trong môi trường TCM199-Hepes ựã giảm ơ (từ 10 phút xuống còn 05 phút). điều này có ảnh hưởng dương tắnh ựến sức sống của trứng dùng cho các mục ựắch khác về sau.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với (Lan và cs, 2006) khi thực hiện việc phân tách tế bào cumulus ựể thực hiện việc tạo phôi dê nhân bản.

4.3.3. Ảnh hưởng của tác ựộng cơ học ựến thời gian xử lý với enzym Hyaluronidaza enzym Hyaluronidaza

Kết quả phần trên cho chúng ta gợi ý về việc sử dụng enzym Hyaluronidaza ở nồng ựộ 1,0mg/ml, 370C. Tuy nhiên thời gian lưu mẫu 05 phút ngoài tủ nuôi cũng còn là ựiều cần quan tâm rút ngắn hơn nữa.

điều này có thể giải quyết khi thực hiện việc phân tách tế bào cumulus trong môi trường có chứa enzym Hyaluronidaza ựồng thời với việc dùng pipet

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

thủy tinh như một biện pháp can thiệp cơ học hỗ trợ nhằm tăng nhanh quá trình phân tách tế bào cumulus ra khỏi tế bào trứng.

Kết quả tách lớp tế bào cumulus bằng sử dụng kết hợp bổ sung enzym và can thiệp cơ học bằng pipet thủy tinh ựược trình bày trong bảng 4 và biểu ựồ 4.

Bảng 4: Kết quả tách lớp tế bào cumulus bằng cách kết hợp sử dụng enzym Hyaluronidaza và tách cơ học ở các khoảng thời gian khác nhau

Khả năng tách hoàn toàn lớp tế bào cumulus bằng cách kết hợp sử dụng enzym Hyaluronidaza và tách cơ học

trong các khoảng thời gian khác nhau (%) Tổng Số

trứng nghiên cứu (n)

30 giây 60 giây 90 giây 120 giây 180 giây 226 0/17 7/44 22/51 52/61 46/53 % thành công 0 15,91c 43,14b 85,25a 86,79a

(Các chữ a, b, c: Sai khác thống kê rõ rệt (P<0,01))

Biểu ựồ 4: Kết quả tách lớp tế bào cumulus bằng cách kết hợp sử dụng enzym Hyaluronidaza và tách cơ học ở các khoảng thời gian khác nhau

Qua kết quả trên, ta thấy khoảng thời gian thắch hợp ựể phương pháp nói trên phát huy tác dụng tách sạch lớp tế bào cumulus của phần lớn các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

trứng là từ 120 giây ựến 180 giây, Tỷ lệ tách thành công trên 85%. Như vậy, quá trình tách lớp tế bào cumulus ựã ựược giảm ựáng kể (từ 05 phút xuống còn 2-3 phút), ựiều này có ảnh hưởng tốt ựến sức sống của trứng về sau.

Tuy nhiên, ựiều ựáng bàn luận là trong phương pháp tách kết hợp này, tay nghề của người thao tác rất ảnh hưởng ựến chất lượng của trứng. Việc hút trứng lên xuống bằng pipet thủy tinh phải ựược tiến hành hết sức nhẹ nhàng, làm từng trứng một và luôn quan sát quá trình này trên kắnh hiển vi soi nổi.

Kết quả tách tế bào cumulus mà chúng tôi thực hiện trong nghiên cứu này là

phù hợp với kết quả của nhiều tác giả trên thế giới khi thực hiện trên trứng của dê các giống khác nhau cho mục ựắch tạo phôi thụ tinh ống nghiệm, vi tiêm tinh trùng vào bào tương của trứng (ICSI), tạo phôi nhân bản hoặc chuyển gen (Martino và cs, 1995); (Izquierdo và cs, 2002); (Lan và cs, 2006); (Garcắa-Roselló và cs, 2009); (M.Khatun và cs, 2010).

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam (Trang 55 - 57)