Một số nghiên cứu về công nghệ sinh học ựộng vật cũng ựã ựược tiến hành tại Viện Công nghệ sinh học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tại Viện Chăn nuôi-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tại một số trường ựại học như đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, đại học Khoa học tự nhiên Tp. Hồ Chắ Minh, đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chắ MinhẦ Các nghiên cứu và kết quả tại các ựơn vị trên là những bước ựi ban ựầu của công nghệ sinh học ựộng vật của Việt Nam.
Các công nghệ trong lĩnh vực này bao gồm gây rụng trứng nhiều, thu phôi, cấy phôi, ựông lạnh phôi, tạo phôi trong ống nghiệm, cắt phôi, nhân dòng phôi,Ầtrong ựó công nghệ tạo phôi ống nghiệm (in vitro embryo production) ựược xem là công nghệ chìa khóa cho các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng ở trình ựộ cao hơn như nhân bản và chuyển gen. Phần lớn các nghiên cứu ựược tiến hành trên ựối tượng là con bò sữa.
Vẫn còn rất ắt các công trình nghiên cứu về vấn ựề nói trên với ựối tượng con dê ở nước ta. Thực tế cho thấy, dê là ựộng vật thắ nghiệm lý tưởng cho mục ựắch tạo ựộng vật chuyển gen nhằm sản xuất dược phẩm nhờ vào tầm vóc vừa phải, chi phắ ựầu tư ban ựầu không lớn, dê lại là ựộng vật ựa thai, thời gian mang thai không dài... Và ựể có thể ựặt nền móng cho công nghệ tạo phôi in vitro, chúng tôi tập trung nghiên cứu sự phát triển in vitro của trứng dê thu từ buồng trứng. đây là hướng ựi mới và triển vọng trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ sinh học sinh sản trên con dê ở Việt Nam.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31
Việc nghiên cứu nuôi thành thục trứng dê trong ống nghiệm ở Việt Nam vẫn còn rất mới mẻ, mới ựây nhất là công bố của Nguyễn Hữu đức và cs về việc sử dụng enzym Hyaluronidaza kết hợp với phương pháp cơ học ựể phân tách lớp tế bào cumulus sau khi ựã nuôi thành thục trứng dê trong ống nghiệm (Nguyễn Hữu đức và cs, 2011).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32
PHẦN 3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU