Enzym Hyaluronidaza mà chúng tôi sử dụng trong các nghiên cứu dưới ựây có nguồn gốc từ tinh hoàn của bò (Type I-S), ựây là sản phẩm thương mại hóa của Sigma-Aldrich mà nhiều phòng thắ nghiệm sử dụng trong quá trình phân tách lớp tế bào cumulus (Izquierdo và cs, 2002); (Lan và cs, 2006); (Garcắa-Roselló và cs, 2009); (M.Khatun và cs, 2010).
Mức ựộ tác ựộng gây phân rã lớp tế bào cumulus của enzym Hyaluronidaza trong thắ nghiệm của chúng tôi ựược trình bày ở bảng 2 và biểu ựồ 2. Thời gian tiến hành cho enzym tác ựộng là 10 phút (Garcắa-Roselló E, 2009), thắ nghiệm diễn ra ở ựiều kiện nhiệt ựộ phòng (250C Ờ 280C).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44
Bảng 2 : Mức ựộ phân rã của lớp tế bào cumulus trong môi trường TCM199-Hepes có nồng ựộ enzym Hyaluronidaza khác nhau
Mức ựộ phân rã của lớp tế bào cumulus trong TCM199-Hepes có nồng ựộ enzym Hyaluronidaza
(mg/ml) tương ứng Lô thắ nghiệm Số trứng (n) 0,2 0,5 1,0 1,5 1 25 + ++ ++ +++ 2 37 - + ++ ++ 3 42 - + + ++ 4 38 + ++ +++ +++ 5 51 - + ++ ++ 6 20 - + ++ ++ Tổng số 213 Ghi chú: (+): còn 70-90; (++): còn 30-70%; (+++): còn 10-30% lớp tế bào cumulus; (-): các lớp tế bào cumulus hầu như không thay ựổi.
Biểu ựồ 2. Mức ựộ phân rã trung bình của lớp tế bào cumulus trong môi trường TCM199-Hepes có nồng ựộ enzym Hyaluronidaza khác nhau
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45
Qua kết quả trình bày ở bảng 2 và biểu ựồ 2, chúng ta có thể nhận xét là enzym Hyaluronidaza bắt ựầu phát huy hoạt tắnh phân giải liên kết giữa các tế bào cumulus bao quanh trứng ở nồng ựộ bắt ựầu từ 0,5mg/ml. Nồng ựộ enzym Hyaluronidaza là 1,0mg/ml cho kết quả rõ rệt hơn, tỷ lệ trứng còn từ 30 Ờ 70% lớp tế bào cumulus chiếm ựa số trong các lô thắ nghiệm. Với nồng ựộ enzym ựậm ựặc hơn (1,5 mg/ml), kết quả này cũng không rõ rệt hơn nhiều so với kết quả ở nồng ựộ 1,0 mg/ml. Như vậy ta có thể kết luận với nồng ựộ enzym Hyaluronidaza bổ sung vào môi trường là 1,0 mg/ml sẽ cho kết quả tách các lớp tế bào cumulus ra khỏi tế bào trứng hiệu quả nhất. điều này phù hợp với kết quả mà (Garcắa-Roselló E, 2009) thu nhận khi tách tế bào cumulus trong các thắ nghiệm tiêm tinh trùng vào bào tương của trứng.
Tuy nhiên, thời gian 10 phút lưu trứng ngoài tủ nuôi là không có lợi cho sự phát triển của trứng về sau, do vậy, chúng tôi tìm cách nâng nhiệt ựộ môi trường lên (trong thắ nghiệm dưới ựây) ựể tạo ựiều kiện cho enzym Hyaluronidaza phát huy tác dụng nhanh hơn nhằm rút ngắn thời gian ựể trứng ngoài tủ nuôi.