Nghiên cứu phân loại, ựánh giá và nâng cao chất lượng trứng dê trước và

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam (Trang 50 - 52)

trứng dê trước và sau nuôi in vitro

Trong nội dung này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tế bào học ựể xác ựịnh trạng thái trứng trước và sau nuôi in vitro cũng như so sánh chất lượng trứng thành thục qua ựánh giá hình thái nguyên sinh chất và thể cực.

Các trứng thu từ nang trứng ựều ở trạng thái chưa thành thục và ựược phân loại ngay trên kắnh hiển vi dựa vào hình thái lớp tế bào cumulus bao quanh(Hình 6). Ở ựây, chúng tôi chỉ quan tâm ựến trứng có chất lượng loại tốt A (tế bào cumulus bao quanh trứng là dày ựặc, ựều ựặn và liên kết chặt chẽ với nhau)(Hình 7) và trứng có chất lượng loại B (tế bào cumulus bao quanh trứng không dày ựặc và ựều ựặn)(Hình 8).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42

Các trứng này, sau khi nuôi thành thục, cần ựánh giá sự thay ựổi, cụ thể là sự xuất hiện hay không của thể cực thứ nhất. Nếu thể cực thứ nhất xuất hiện thì trứng ựược ựánh giá là thành thục(Hình 9).

Tuy nhiên, một khó khăn gặp phải khi quan sát thể cực là do lớp tế bào cumulus bao phủ quanh trứng. Chúng làm ta không thể quan sát trực tiếp thể cực. điều này ựặt ra vấn ựề là phải tách sạch lớp tế bào cumulus nói trên. Việc tách sạch lớp tế bào cumulus sẽ phải diễn ra ngoài tủ nuôi nên thời gian tiến hành càng dài sẽ càng ảnh hưởng tới chất lượng trứng sau này, vì vậy cần phải tìm cách rút ngắn thời gian này lại.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43

Ý nghĩa tiếp theo của việc phân tách lớp tế bào cumulus là nhằm bước ựầu xây dựng các kỹ thuật nền của việc tạo phôi bằng phương pháp vi tiêm tinh trùng vào bào tương của trứng cũng như công nghệ tạo phôi nhân bản.

Do vậy, chúng tôi ựã bố trắ một thắ nghiệm sử dụng enzym Hyaluronidaza ựể phân tách lớp tế bào cumulus bao quanh trứng dê. Chúng tôi tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của enzym Hyaluronidaza ựến khả năng phân tách lớp tế bào cumulus ở các ựiều kiện khác nhau (nồng ựộ enzym sử dụng, nhiệt ựộ môi trường ủ enzym và trứng, thời gian xử lý).

để có thể bắt ựầu thực hiện ựược các kỹ thuật vừa ựề cập, cần phải có nguồn trứng dê có chất lượng tốt và ựược nuôi thành thục in vitro (Guo và cs, 2002). Sau ựó các trứng này ựược tách sạch lớp tế bào cumulus xung quanh bằng cách sử dụng enzym Hyaluronidaza (Lan và cs, 2006),( Garcắa-Roselló E, 2009).

Mục ựắch của nghiên cứu này là xác ựịnh ựược phương pháp thắch hợp trong việc phân tách lớp tế bào cumulus của trứng dê thông qua việc sử dụng enzym Hyaluronidaza.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)