Phân loại chất lượng trứng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam (Trang 29 - 31)

Sau khi thu thập ựược trứng bằng phương pháp khai thác in vitro hoặc

in vivo, cần tiến hành phân loại chất lượng trứng và việc phân loại này là rất quan trọng, nó là một trong các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả nuôi thành thục trứng, thụ tinh trong ống nghiệm cũng như khả năng phát triển của phôi về sau.

Chất lượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

A

Có trên 4 lớp tế bào cumulus bao quanh trứng, các lớp tế bào này dày, ựều ựặn và có sự liên kết chặt chẽ giữa các tế bào ựó với nhau

Nguyên sinh chất ựồng ựều

Toàn bộ trứng nhìn trong và ựầy ựặn

B

Có ắt hơn 4 lớp tế bào cumulus bao quanh trứng, các lớp tế bào này liên kết không chặt chẽ, có nơi bị mất một phần

Nguyên sinh chất ựồng ựều nhưng có màu hơi tối ở vùng ngoại vi của trứng

Toàn bộ trứng nhìn ắt trong và ắt ựầy ựặn

C Có ắt tế bào cumulus bao quanh, nguyên sinh chất không ựồng ựều hoặc có màu tối, bị tan rã hoặc trương to

Trứng thường ựược phân loại theo 3 cấp: A, B, C dựa theo hình thái bên ngoài, nguyên sinh chất bên trong của chúng và các lớp tế bào sinh dưỡng (cumulus) bao xung quanh trứng. Phương pháp này tương ựối phổ biến và ựược rất nhiều phòng thắ nghiệm lớn trên thế giới áp dụng.

Việc ựánh giá trực tiếp chất lượng của trứng ựòi hỏi một khả năng tinh tế ựể không làm hỏng và phân loại nhầm chúng. để ựánh giá trạng thái của nhân trứng ựòi hỏi phải tiến hành phương pháp nhuộm nhân vì trong nguyên sinh chất của trứng có nhiều hạt lipid, chúng sẽ cản trở sự quan sát trực tiếp nhân trứng trên kắnh hiển vi. Chắnh vì vậy người ta không tiến hành ựánh giá chất lượng trứng thông qua việc ựánh giá trực tiếp tình trạng của nhân trứng trên kắnh hiển vi.

Tuy nhiên qua nhiều lần quan sát cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa hình thái bên ngoài (cấu trúc lớp tế bào cumulus bao quanh trứng và ựộ ựồng ựều, màu sắc của nguyên sinh chất) với chất lượng trứng. Do vậy người ta mới tiến hành ựánh giá phân loại chất lượng trứng trên cơ sở quan sát và ựánh giá hình thái bên ngoài của trứng (Leibfried và cs, 1979); (De Loos và cs, 1989); (Hazeleger và cs, 1995).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phát triển của trứng dê trong ống nghiệm tại việt nam (Trang 29 - 31)