5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Tài liệu thứ cấp
Tổng hợp từ các tài liệu, sách báo, báo cáo tổng kết, báo cáo tài chắnh, tạp chắ, trang Web của ngành, mạng Internet... ựể rút ra các nguyên nhân dẫn ựến các rủi ro trong hoạt ựộng BHXH và các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác.
Tài liệu sơ cấp
Thảo luận trực tiếp với một số lãnh ựạo và cán bộ tại Cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ về một số thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý các hoạt ựộng thu và chi BHXH. đồng thời, trao ựổi các biện pháp KSNB hiện tại ựang áp dụng tại cơ quan cũng như những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu lực hoạt ựộng của hệ thống KSNB trong tương laị
3.2.2 Phương pháp phân tắch
3.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này ựược dùng ựể mô tả những ựặc tắnh cơ bản của dữ liệu ựược thống kê từ nhiều nguồn khác nhaụ đề tài sử dụng phương pháp này ựể phản ánh tình hình cơ bản, các thông tin về tình hình quản lý hoạt ựộng thu, chi BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ thông qua các số tuyệt ựối, số tương ựối và số bình quân, thể hiện ở các biểu, bảng số liệu, ựồ thị và sơ ựồ.
3.2.3.2 Phương pháp so sánh
Phương pháp này ựược dùng ựể so sánh kết quả nghiên cứu ở những thời ựiểm và không gian khác nhau, so sánh số thực hiện kỳ này với kỳ trước ựể thấy rõ ựược sự biến ựộng hay khác biệt của từng chỉ tiêu phân tắch.
3.2.3.3 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này ựược tiến hành hỏi ý kiến chuyên gia chuyên sâu về vấn ựề nghiên cứụ Các chuyên gia ựược hỏi ý kiến là các cán bộ lãnh ựạo ngành, các cán bộ công tác lâu năm trong ngành BHXH, cán bộ hiện ựang làm công tác thu BHXH và giải quyết chế ựộ chắnh sách BHXH tại các ựơn vị trong ngành BHXH. Những ý kiến chuyên gia ựã giúp tác giả phát hiện vấn ựề nghiên cứu và phân tắch ựể rút kết quả khảo sát và ựề ra các giải pháp hoàn thiện.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ ựối với các hoạt ựộng thu, chi Bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ thu, chi Bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
4.1.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ ựối với các hoạt ựộng thu, chi Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ hội bắt buộc tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ
Có thể nói, hiện tại ở tất cả các cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp ngành trực thuộc BHXH Việt Nam nói chung và tại BHXH tỉnh Phú Thọ nói riêng có cơ cấu tổ chức phòng Kiểm tra nhưng chưa có tổ chức KTNB một cách ựộc lập nên việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt ựộng thu, chi BHXH cũng như các hoạt ựộng khác chưa ựược tổ chức một cách chuyên nghiệp và có hệ thống. Cơ quan BHXH tỉnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình tuân theo Luật BHXH và theo sự chỉ ựạo trực tiếp của BHXH Việt Nam. Các phòng nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình và có cơ chế phối hợp giải quyết công việc theo quy ựịnh tại quy chế làm việc của cơ quan và quy ựịnh của ngành, qua ựó có thể tự kiểm soát lẫn nhau ựảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chung của cơ quan theo ựúng quy ựịnh của pháp luật. Tuy trong cơ cấu tổ chức bộ máy chưa có bộ phận KTNB nhưng xét trong từng yếu tố cấu thành của một hệ thống KSNB theo khung lý thuyết thì chức năng KSNB ựã ựược thực hiện giúp cho các hoạt ựộng của cơ quan nói chung và hoạt ựộng thu, chi BHXH bắt buộc nói riêng ựảm bảo ựược tuân thủ ựúng quy ựịnh của pháp luật. Cụ thể:
4.1.1.1 Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng rất lớn ựến các hoạt ựộng thu, chi BHXH. Môi trường kiểm soát bao gồm môi trường kiểm soát bên trong và môi trường kiểm soát bên ngoài ựơn vị.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51
Môi trường kiểm soát bên trong ựơn vị bao gồm các nhân tố sau:
đặc thù về quản lý
BHXH không phải là cơ quan quản lý Nhà nước mà là một cơ quan sự nghiệp với chức năng thực hiện các chắnh sách BHXH cụ thể, trong quá trình hoạt ựộng ựã thiết lập nên mối quan hệ ba bên ựó là: người SDLđ, người lao ựộng và cơ quan BHXH. Cả ba chủ thể tập trung vào giải quyết các vấn ựề chủ yếu: thu nộp BHXH; hưởng BHXH; kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao ựộng, người SDLđ với cơ quan BHXH.
đối với hệ thống BHXH tỉnh Phú Thọ, các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện làm việc theo chế ựộ thủ trưởng, ựảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ. Giám ựốc - với vai trò là người ựứng ựầu ựơn vị - ban hành quy chế làm việc của cơ quan và thường xuyên ựôn ựốc, kiểm tra việc thực hiện quy chế ựó. Trong quy chế có quy ựịnh cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của từng cán bộ lãnh ựạo cũng như cán bộ, viên chức cơ quan trong việc ựiều hành và xử lý công việc. Mọi hoạt ựộng của các ựơn vị phải tuân thủ theo ựúng quy ựịnh của pháp luật, các quy ựịnh của BHXH Việt Nam và quy chế của cơ quan. đây chắnh là một tiền ựề quan trọng cho việc thực hiện chức năng KSNB tại cơ quan.
Giám ựốc BHXH tỉnh chịu trách nhiệm trước tổng Giám ựốc BHXH Việt Nam về việc tổ chức thực hiện chắnh sách, chế ựộ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ theo quy ựịnh của pháp luật, của ngành. Giám ựốc BHXH tỉnh có trách nhiệm chỉ ựạo, ựiều hành hệ thống BHXH tỉnh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy ựịnh của pháp luật và văn bản hướng dẫn thực hiện của BHXH Việt Nam.
Giám ựốc phân công hoặc uỷ quyền cho các phó giám ựốc giải quyết các vấn ựề thuộc thẩm quyền của Giám ựốc, uỷ quyền cho các trưởng phòng nghiệp vụ, Giám ựốc BHXH các huyện thực hiện một số công việc cụ thể
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52
trong khuôn khổ pháp luật; Giám ựốc phải chịu trách nhiệm về quyết ựịnh của phó giám ựốc ựược phân công hoặc uỷ quyền giải quyết. Mỗi phó giám ựốc ựược phân công giải quyết một số công việc cụ thể và trực tiếp chỉ ựạo, phụ trách một số phòng, một số ựơn vị BHXH cấp huyện trực thuộc BHXH tỉnh. Việc phân công cụ thể nhiệm vụ và uỷ quyền cho từng thành viên trong Ban giám ựốc giúp cho bộ máy ựiều hành hoạt ựộng linh hoạt, năng ựộng hơn, phát huy tắnh chủ ựộng sáng tạo của lãnh ựạo trong quản lý, ựiều hành. Các thành viên trong Ban giám ựốc luôn có sự phối hợp chặt chẽ trong công việc, ựồng thời Giám ựốc thường xuyên chỉ ựạo, kiểm tra việc triển khai thực hiện công việc của các phó giám ựốc, do vậy công tác quản lý vẫn ựảm bảo tắnh tập trung dân chủ.
Ban lãnh ựạo cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ luôn có nhận thức ựúng ựắn về tầm quan trọng của sự nghiệp BHXH cũng như việc ựảm bảo an toàn và tăng trưởng quỹ BHXH. Các chủ trương, chắnh sách, quan ựiểm của đảng và Nhà nước về chắnh sách BHXH luôn ựược phổ biến kịp thời tới các cán bộ lãnh ựạo, quản lý cũng như toàn thể cán bộ, viên chức trong cơ quan. Do ựó, ựảm bảo hệ thống BHXH tỉnh luôn thực hiện chế ựộ, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước ựạt hiệu quả cao nhất và tiết kiệm chi phắ, tạo ựược niềm tin ựối với người tham gia BHXH và người hưởng chế ựộ trợ cấp BHXH. Quan ựiểm này có ảnh hưởng rất lớn, giúp cho hệ thống KSNB tại cơ quan hoạt ựộng ựược thuận lợị
Cơ cấu tổ chức
Với cơ cấu tổ chức nhiều phòng, tuy các phòng có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau, các hoạt ựộng thu, chi BHXH ựược tổ chức tuân thủ theo ựúng Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật của các cơ quan quản lý Nhà nước, bao gồm:
Phòng Tổ chức - Hành chắnh có chức năng giúp Giám ựốc quản lý và thực hiện các công tác tổ chức, cán bộ, viên chức, biên chế, tổng hợp, hành
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53
chắnh, quản trị, thực hiện công tác thi ựua, khen thưởng, kỷ luật; công tác tuyên truyền theo quy ựịnh. [23]
Phòng Thu có chức năng giúp Giám ựốc quản lý và tổ chức thực hiện công tác thu BHXH, BHYT bắt buộc và tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp của các ựối tượng tham gia theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Phòng Chế ựộ BHXH có chức năng giúp Giám ựốc giải quyết các chế ựộ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý các ựối tượng hưởng các chế ựộ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Phòng cấp Sổ - Thẻ có chức năng giúp Giám ựốc tổ chức thực hiện công tác cấp và quản lý sổ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, thẻ BHYT theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Phòng Giám ựịnh BHYT có chức năng giúp Giám ựốc quản lý và tổ chức thực hiện chế ựộ, chắnh sách BHYT cho người có thẻ BHYT theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Phòng Tiếp nhận và quản lý hồ sơ (TN&QLHS) có chức năng giúp Giám ựốc chỉ ựạo, hướng dẫn công tác lưu trữ ựối với các phòng chức năng, BHXH các huyện và trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ của BHXH tỉnh. Tiếp nhận hồ sơ giải quyết các nghiệp vụ thu, chế ựộ BHXH, BHYT theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Phòng Kế hoạch - Tài chắnh (KHTC) có chức năng giúp Giám ựốc thực hiện công tác kế hoạch và quản lý tài chắnh, tổ chức hạch toán kế toán của hệ thống BHXH tỉnh theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Phòng Kiểm tra có chức năng giúp Giám ựốc tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân và các ựơn vị trực thuộc BHXH tỉnh trong việc thực hiện chế ựộ, chắnh sách BHXH, BHYT và quản lý tài chắnh trong hệ thống BHXH tỉnh theo quy ựịnh của pháp luật. [23]
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54
Phòng Công nghệ thông tin có chức năng giúp Giám ựốc quản lý và tổ chức thực hiện việc phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt ựộng của hệ thống BHXH tỉnh theo quy ựịnh. [23]
để thực hiện các chức năng của mình, mỗi phòng ựược phân công những nhiệm vụ và quyền hạn nhất ựịnh, cụ thể.
Vắ dụ, trong hoạt ựộng thu BHXH bắt buộc:
Phòng Thu có nhiệm vụ và quyền hạn: xây dựng và phân bổ chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH theo tháng, quý, năm cho BHXH các huyện trên cơ sở kế hoạch BHXH Việt Nam giao ựầu năm; thực hiện thu BHXH của các ựơn vị SDLđ, người lao ựộng và các ựối tượng khác theo quy ựịnh; hướng dẫn, kiểm tra, ựôn ựốc công tác thu BHXH bắt buộc ựối với BHXH các huyện; hàng quý thẩm ựịnh số liệu thu BHXH của các ựơn vị trong ngành và ựối chiếu số liệu với phòng KHTC ựồng thời lập báo cáo gửi BHXH Việt Nam.
Phòng KHTC có nhiệm vụ và quyền hạn: chủ trì phối hợp với các phòng ựể lập, giao kế hoạch và ựánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu hàng quý, năm; chuyển tiền thu BHXH kịp thời về BHXH Việt Nam theo quy ựịnh; tổ chức hạch toán kế toán các khoản thu ựúng chế ựộ kế toán; theo dõi, lưu trữ, quản lý chứng từ, sổ sách kế toán theo quy ựịnh.
Trong quá trình thực hiện công việc, giữa các phòng nghiệp vụ và BHXH các huyện có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, cùng hợp tác trong một tập thể thống nhất, cùng vì mục ựắch chung là hoàn thành nhiệm vụ ựã ựược BHXH Việt Nam giaọ Do ựó, các hoạt ựộng thu, chi BHXH ựược thực hiện thống nhất, giải quyết chế ựộ kịp thời, ựúng quy ựịnh, thuận tiện cho các ựơn vị và cá nhân tham gia BHXH.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55 Chắnh sách nhân sự
Cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ là cơ quan sự nghiệp Nhà nước, có chức năng tổ chức thực hiện các chắnh sách, chế ựộ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ, ựòi hỏi ựội ngũ cán bộ, viên chức không những phải có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, trình ựộ tin học thành thạo Ầ mà còn phải có kiến thức và khả năng quản lý nhằm thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của BHXH tỉnh và ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình ựổi mới hiện naỵ
Trong những năm qua, BHXH tỉnh ựã xây dựng ựược ựội ngũ cán bộ, viên chức tương ựối ựủ về số lượng và ựảm bảo về chất lượng. Cán bộ, viên chức trong ngành có trình ựộ tương ựối ựồng ựều, tắnh ựến hết năm 2010, số cán bộ, viên chức có trình ựộ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ trên 80% so với tổng số cán bộ, viên chức trong toàn hệ thống BHXH tỉnh. Hầu hết các cán bộ, viên chức ựược bố trắ công việc phù hợp với khả năng, ựiều kiện cá nhân nên làm việc tắch cực, hiệu quả, góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ của BHXH tỉnh. Trong quá trình hoạt ựộng, việc tuyển dụng, ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, viên chức luôn ựược chú trọng. BHXH tỉnh luôn tạo ựiều kiện ựể cán bộ, viên chức ựược học tập, nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, trình ựộ văn hoá; thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, ựồng thời tổ chức ựi nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tại BHXH các tỉnh, thành phố trong nước; tham gia ựầy ựủ các lớp ựào tạo, bồi dưỡng do BHXH Việt Nam tổ chức, khuyến khắch cán bộ, viên chức tự học tập nâng cao trình ựộ. Cán bộ trong nguồn quy hoạch ựược cử ựi học tập chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chắnh trị phù hợp với chức danh quy hoạch. Do ựó, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cũng như khả năng thắch ứng ựiều kiện mới của cán bộ, viên chức trong những năm vừa qua có nhiều biến chuyển rõ rệt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56
Bảng 4.1: Thống kê số lượng và cơ cấu nhân lực
của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (Từ năm 2008 ựến năm 2010)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Tổng số Lđ 288 100 315 100 345 100
1. Theo cơ cấu
- Nhân sự cấp tỉnh 97 33,7 101 32,1 110 31,9
- Nhân sự cấp huyện 191 66,3 214 67,9 235 68,1
2. Theo giới tắnh
- Nam 139 48,3 156 49,5 168 48,7
- Nữ 149 51,7 159 50,5 177 51,3
3. Theo lứa tuổi
- ≥ 46 tuổi 67 23,3 66 20,9 64 18,5 - 31- 45 tuổi 139 48,3 152 48,3 165 47,8 - < 30 tuổi 82 28,4 97 30,8 116 33,7 4. Theo trình ựộ - Trên ựại học 3 1,1 7 2,2 12 3,5 - đại học 236 81,9 254 80,6 287 83,2 - Cao ựẳng, Trung cấp 49 17 54 17,2 46 13,3 Trong ựó: cán bộ làm công tác kế toán 22 100 23 100 24 100 - Trên ựại học 0 - 0 - 1 4,2 - đại học 15 68,2 18 78,3 18 75 - Cao ựẳng, Trung cấp 7 31,8 5 21,7 5 20,8