2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3.4 Các hành vi vi phạm và chế tài xử phạt vi phạm hành chắnh về lĩnh vực
vực Bảo hiểm xã hội
đối với các hoạt ựộng thu, chi tài chắnh, việc xảy ra những nhầm lẫn, sai sót là khó tránh khỏi, việc gian lận làm ảnh hưởng tới nguồn tài chắnh của ựơn vị cũng rất dễ xảy ra, và thiết lập ựược một hệ thống KSNB vững mạnh có thể hạn chế tới mức thấp nhất những sai sót ựó. Các hoạt ựộng thu, chi BHXH cũng có thể xảy ra những gian lận, sai sót làm nguồn thu bị hạn chế do các doanh nghiệp trốn tránh hoặc nợ ựọng BHXH, ựiều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người lao ựộng. Hoặc việc kiểm tra, kiểm soát không tốt cũng có thể dẫn tới thất thoát quỹ BHXH, làm chậm trễ quyền lợi của người lao ựộng...Tất cả những ựiều ựó ựều có thể gây ảnh hưởng, dẫn tới không ựạt ựược mục tiêu của chắnh sách BHXH một cách ựầy ựủ.
Những nhầm lẫn, sai sót có thể xảy ra trong các hoạt ựộng thu, chi BHXH phổ biến ở khâu tiếp nhận hồ sơ tham gia, hưởng chế ựộ BHXH. Nguyên nhân chủ yếu là do trình ựộ nghiệp vụ của cán bộ BHXH còn hạn chế (thường là với cán bộ mới ựược tuyển dụng, mới thuyên chuyển) chưa phát hiện hết những sai sót, những ựặc thù riêng trong hồ sơ của các ựơn vị, cá nhân tham gia và hưởng chế ựộ BHXH ựể áp dụng chế ựộ, ựịnh mức phù hợp, hoặc sự chủ quan của cán bộ BHXH ựối với những ựơn vị thường xuyên làm tốt công tác BHXH nên không kiểm tra kỹ dẫn ựến thu, chi sai chế ựộ, thiếu hoặc thừa so với quy ựịnh. Những nhầm lẫn, sai sót này mặc dù không phải là cố ý nhưng cũng gây ra những ảnh hưởng nhất ựịnh, gây mất thời gian, công sức ựể kiểm tra lại, ựiều chỉnh... gây nên tâm lý không tin tưởng vào chế ựộ, chắnh sách BHXH của người tham gia cũng như toàn xã hộị
Trong những năm gần ựây, ngành Bảo hiểm Việt Nam nói chung, ngành BHXH nói riêng có những bước phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, quá trình phát triển này ựã kéo theo sự xuất hiện của nhiều hành vi trục lợi, vi phạm pháp luật về bảo hiểm, gây thất thoát lớn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39
về tài chắnh cho các doanh nghiệp và các tổ chức bảo hiểm, ựiều này gây tác ựộng xấu ựến xã hội, làm giảm lợi nhuận và uy tắn của ngành Bảo hiểm, ảnh hưởng trực tiếp ựến quyền lợi của người tham gia bảo hiểm, gây thiệt hại lớn và kìm hãm sự phát triển của toàn ngành cũng như từng lĩnh vực bảo hiểm.
Tuy không ựa dạng như những vi phạm pháp luật trong Bảo hiểm thương mại, nhưng ý ựồ và hành vi vi phạm trong BHXH cũng có thể xảy ra ở hầu hết các khâu trong quá trình bảo hiểm: khi tham gia bảo hiểm, khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, khi chi trả bảo hiểm... ựặc biệt là nếu hệ thống KSNB của cơ quan BHXH hoạt ựộng không hiệu quả. Có thể thấy rằng các vi phạm pháp luật về BHXH không những ảnh hưởng ựến quyền lợi của người lao ựộng, mà còn ảnh hưởng ựến quỹ BHXH và việc thực thi pháp luật về BHXH. Do ựó, nếu không có những biện pháp phòng ngừa kịp thời thì sẽ không hạn chế ựược vi phạm, làm tăng khả năng phạm tội của không chỉ người hưởng chế ựộ BHXH mà còn liên quan ựến cả cán bộ, viên chức ngành BHXH.
Các hành vi vi phạm pháp luật, gian lận về BHXH có thể xảy ra là những hành vi trốn tránh ựóng BHXH bắt buộc, nợ dây dưa, kéo dài nhằm chiếm dụng quỹ BHXH và chế ựộ của người lao ựộng, giả mạo hồ sơ, giấy tờ; không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin sai sự thật và việc lạm dụng tắn nhiệm chiếm ựoạt trái phép tài sản của người tham gia BHXH hay của tổ chức BHXH.
Luật BHXH quy ựịnh các hành vi bị nghiêm cấm khi tham gia BHXH, ựây cũng chắnh là các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, ựó là:
- Không ựóng BHXH: Bao gồm các hành vi không ựóng BHXH; ựóng không ựúng mức quy ựịnh; ựóng không ựúng thời gian quy ựịnh; ựóng không ựủ số người thuộc diện tham gia BHXH. [17, điều 134]
- Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại ựến quyền và lợi ắch hợp pháp của người lao ựộng, bao gồm: Cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm việc
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40
ựóng, hưởng các chế ựộ BHXH của người lao ựộng; không cấp sổ BHXH hoặc không trả sổ BHXH cho người lao ựộng theo quy ựịnh. [17, điều 135]
- Sử dụng quỹ BHXH sai mục ựắch, sai chắnh sách, chế ựộ. Báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về BHXH. [17, điều 136]
- Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện BHXH, bao gồm: Kê khai không ựúng sự thật hoặc sửa chữa, tẩy xoá làm sai lệch nội dung có liên quan ựến việc ựóng, hưởng BHXH; làm giả các văn bản ựể ựưa vào hồ sơ hưởng BHXH; cấp giấy chứng nhận, giám ựịnh sai quy ựịnh ựể làm cơ sở hưởng BHXH. [17, điều 137]
Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật BHXH thì sẽ tuỳ theo tắnh chất, mức ựộ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chắnh, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy ựịnh của pháp luật. Người SDLđ có hành vi vi phạm pháp luật về ựóng BHXH từ ba mươi ngày trở lên thì ngoài việc phải ựóng số tiền chưa ựóng, chậm ựóng và bị xử lý theo quy ựịnh của pháp luật, còn phải ựóng số tiền lãi của số tiền chưa ựóng, chậm ựóng theo mức lãi suất của hoạt ựộng ựầu tư từ quỹ BHXH trong năm. Trong trường hợp người SDLđ không thực hiện theo quy ựịnh này thì theo yêu cầu của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chắnh, ngân hàng, tổ chức tắn dụng khác, kho bạc có trách nhiệm trắch tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLđ ựể nộp số tiền chưa ựóng, chậm ựóng và lãi của số tiền nàỵ [17, điều 138]
Căn cứ Luật BHXH, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 135/2007/Nđ-CP ngày 16/8/2007 quy ựịnh về việc xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực BHXH, Nghị ựịnh này ựã quy ựịnh rất rõ ràng, cụ thể các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt và mức phạt ựối với người SDLđ (từ điều 10 ựến điều 27, Mục I, Chương II), người lao ựộng (từ điều 28 ựến điều 30, Mục II, Chương II), tổ chức BHXH và các cơ quan tổ chức khác (từ điều 31 ựến điều 39, Mục III, Chương II), với mức phạt tối ựa là 1.000.000 ựồng ựối
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41
với người lao ựộng và tối ựa là 20.000.000 ựồng ựối với người SDLđ và các cơ quan tổ chức khác, ựồng thời Nghị ựịnh 135 cũng bổ sung các hình thức xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy phép hoạt ựộng có thời hạn hoặc tước quyền sử dụng giấy phép hoạt ựộng không thời hạn ựối với người SDLđ vi phạm quy ựịnh từ lần thứ ba trở lên tại một số điều của Nghị ựịnh. [7]
đến ngày 13/8/2010, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 86/2010/Nđ- CP thay thế Nghị ựịnh số 135/2007/Nđ-CP ngày 16/8/2007 quy ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực BHXH. Về cơ bản Nghị ựịnh 86 cũng quy ựịnh rất rõ ràng, cụ thể các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt và mức phạt ựối với người SDLđ, người lao ựộng, tổ chức BHXH và các cơ quan, tổ chức khác, nhưng mức phạt tối ựa ựược nâng lên là 30.000.000 ựồng, bãi bỏ các hình thức xử phạt bổ sung và quy ựịnh cụ thể hơn các hình thức khắc phục hậu quả ựối với từng hành vi vi phạm cụ thể. [9]