KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình (Trang 115)

5.1 Kết lun

Qua thời gian nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình, ựề tài ựã phần nào hệ thống hoá cơ sở lý luận về thị trường, hệ thống thị trường tiêu thụ rau cũng như rút ra một số ý kiến kết luận như sau:

- Hệ thống thị trường tiêu thụ rau rất ựa dạng và có nhiều vai trò ựối với sự phát triển, thông thương hàng hoá rau. để nghiên cứu hệ thống thị trường tiêu thụ rau có rất nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau. Hiện nay hệ thống thị trường rau ựược chú trọng và phát triển ở rất nhiều vùng miền trong nước cũng như ngoài nước.

- Hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình còn ựơn giản, chưa ựa dạng, chưa có sự tham gia của nhiều ựối tượng, nhiều tác nhân kinh tế. Nhìn chung hệ thống thị trường mới chỉ có 3 tác nhân tham gia, ựó là người sản xuất, người kinh doanh và người tiêu dùng. Các tác nhân này là các hộ gia ựình.

- Hệ thống siêu thị, cửa hàng hiện ựại còn ắt trong tương lai sẽ phát triển ựáp ứng ựược yêu cầu của xã hội.

- Hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình chủ yếu ựược tập trung thông qua các chợ. Trong khi hệ thống chợ thành phố quy hoạch chưa nhiều, mới chỉ quy hoạch ựược 14/25 chợ, vẫn còn nhiều chợ tạm, chợ cóc. Các chợựã ựược quy hoạch nhưng thực chất cơ sở vật chất còn kém hiệu quả. Các dịch vụ hỗ trợ không phát triển nên chưa tạo thuận lợi cho hệ thống chợ phát triển theo hướng hiện ựại.

- Trong các chợ nghiên cứu, cơ cấu ngành hàng rau quả chiếm tỷ lệ khá lớn. Giá rau và lượng rau buôn bán tại các chợ khác nhau có thay ựổi. Chợ bán buôn có khối lượng bán buôn nhiều hơn bán lẻ và giá rau rẻ nhất. Các chợ bán lẻ, xu hướng tập trung lượng bán lẻ nhiều, lượng bán buôn ắt và giá bán cao hơn giá buôn khoảng từ 700 - 1000 ựồng tắnh trên mỗi loại rau.

106

- Các yếu tốảnh hưởng ựến hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình chủ yếu là các yếu tố kinh tế xã hội và các yếu tố về cơ chế chắnh sách.

- để phát triển hệ thống thị trường rau hơn nữa, thành phố Thái Bình sẽ phải áp dụng ựồng bộ nhiều biện pháp như quy hoạch tổng thể hệ thống thị trường, hoàn thiện cơ cấu ban quản lý, tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngẦ

5.2 Kiến nghị

* đối với Nhà nước và tỉnh Thái Bình

- Cần có chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất và tiêu thụ rau, trong ựó ựặc biệt chú trọng rau an toàn;

- Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị giai ựoạn những năm tiếp theo ựúng tiến ựộ, ựúng tiêu chuẩn;

- đầu tư kinh phắ hơn nữa cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ ở những chợựã quy hoạch hiện nay;

- đưa các chợ về cho tổ hợp tác, doanh nghiệp quản lý.

* đối với thành phố Thái Bình

- Kêu gọi, khuyến khắch các nhà ựầu tư tập thể hoặc cá nhân trong và ngoài nước ựầu tư phát triển vào hình thức kinh doanh chợ, siêu thị;

- Nhanh chóng xây dựng thêm chợ bán buôn và quy hoạch những chợ bán lẻ còn lại;

- Trao quyền tự chủ cho ban quản lý các chợ.

- Tăng cường tuyên truyền an toàn vệ sinh thực phẩm trong các chợ cũng như tuyên truyền về giao tiếp văn minh trong chợ

* đối với ban quản lý các chợ

- Vạch rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ trong ban quản lý chợ; - Ban hành các quy ựịnh cụ thể về kinh doanh trong chợ, như quy ựịnh về nội quy, về chỗ ngồi, giữ gìn vệ sinh, về mức giáẦ;

107

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát nguồn hàng, loại hàng kinh doanh trong chợ;

- Thường xuyên tuyên truyền về văn minh và an toàn thực phẩm trong chợ.

* đối với người tham gia trong chợ

đối tượng này bao gồm cả người kinh doanh và người tiêu dùng, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy ựịnh của chợ; - Giữ gìn trật tự, vệ sinh chung;

108

Tội liỷu tham khờo

Tiếng Vit

1. Lê Long Bằng (2007), Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

2. Ngô Minh Cách (2000), Giáo trình Marketing, Trường đại học Tài chắnh- Kế toán Hà Nội, NXB Tài chắnh Hà Nội

3. Nguyễn Nguyên Cự (1999), Bài giảng về nghiên cứu Marketing, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

4. đỗ Văn đãn (2007), Nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản chế biến của công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương Ờ Hoài đức Ờ Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

5. Trần Minh đạo (2003), Marketing căn bản, đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục Hà Nội

6 Trần Văn đức (1999), Bài giảng về kinh tế vi mô, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

7 Trần Văn đức (1999), Bài giảng kinh tế vĩ mô, trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội

8. Nguyễn đình Giao (1996), Kinh tế vi mô, NXB Giáo dục Hà Nội

9. Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng Nitrat và kim loại nặng trong ựất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tắch luỹ của chúng trong rau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Thái Nguyên

10 Huỳnh Thị Liên Hoa (2001), Nghiên cứu hệ thống thị trường tiêu thụ một số rau quả chắnh ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

109 chắ Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và đầu tư.

12 Nguyễn Thị Tân Lộc (2002), Sự phát triển của các cửa hàng và siêu thị trong ngành hàng rau tươi tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh, Việt Nam, đề tài thạc sỹ khoa học, Viện nghiên cứu rau quả RIFAV- CIRAD- Việt Nam

Giáo sư ManKiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 1, đại học Tổng hợp HarVard, do GS.TS Vũđình Bách đại học Kinh tế Quốc dân-biên dịch 13 đào Duy Tâm (2004), Thực trạng và giải pháp ựẩy mạnh sản xuất và tiêu

thụ rau an toàn trên ựịa bàn Hà Nội.

14 Vũ đình Thắng (2004), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2004.

15 Ngô Thị Thuận, 2000, ỔTìm hiểu thị trường tiêu thụ rau quả ở Nhật BảnỖ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, tháng 3/2000.

16 Nguyễn Thị Ngọc Thương (2007), Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn (RTD) Ờ khu công nghiệp phố Nối A - Lạc Hồng Ờ Văn Lâm Ờ Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp ựại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

17 Trần Thị Thu Trang (2010), Những biện pháp phát triển mạng lưới chợ bán rau trên ựịa bàn thành phố Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp ựại học, Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội.

18 Nguyễn Ngọc Sáng (2003), Thực trạng và giải pháp nâng cao kết quả hoạt ựộng kinh doanh của các cửa hàng và siêu thị bán rau an toàn ở nội thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Phạm Thị Thuý Vân (2005), Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn

Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. 20 Giáo sư ManKiw (2003), Nguyên lý kinh tế học - tập 1, đại học Tổng hợp

110

21 V.I. Lê nin Toàn tập, Tâp 1, NXB Sự thật Hà Nội

22 Báo cáo dự án Ộđiều chỉnh và bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2009 Ờ 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ, Sở Công thương Ờ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình

23 Báo cáo tình hình tiêu thụ nông sản, thực phẩm, thuỷ hải sản trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình (2009), Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình

24 IFPRI Ờ Viện Nghiên cứu Chắnh sách Lương thực Quốc tế - 2002

25 Trung tâm Thông tin ICARD, (2004), Tiêu thụ rau quả và thịt. Báo cáo chuyên ựề nhóm nghiên cứu năm 2004.

26 Viện Kinh tế Nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về ngành rau quả của Việt Nam

27 Viện nghiên cứu Thương mại (2006). ỘDự án quy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc ựến năm 2010 và ựinh hướng ựến 2020Ợ.

28 Nghịựịnh số 398 Ờ HđBT ngày 06/12/1991 về việc tổ chức chỉựạo quản lý thị trường

29 Thông tư của Bộ Thương mại số 15/TM- CSTTTN ngày 16 tháng 10 năm 1996 hướng dẫn về tổ chức và quản lý chợ

Tiếng Anh

30 FAO start database, 2006

Internet 31 http://www.lmhoptacxatthue.com.vn 32 http://nguoithaibinh.vn 33 http://www.thaibinh.gov.vn 34 http://thaibinhdost.gov.vn 35 http://tinkinhte.net 36 http://www.sieuthinongnghiep.com 37 http://www.vca.org.vn

111

PHIU đIU TRA BAN QUN LÝ CHỢ I. Tình hình chung của chợ

1. Quá trình hình thành và phát triển của chợ - Thời gian thành lập:

- Diện tắch - Số quầy hàng

- Số người kinh doanh trong chợ + Trong ựó thường xuyên + Không thường xuyên - Thời gian họp chợ: - Mô tả một vài ựặc ựiểm cơ sở hạ tầng của chợ: ẦẦẦ. ... ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ 2.Cơ cấu tổ chức ban quản lý chợ (sơựồ)

3. Số người trong ban quản lý

Diễn giải Số người

1. Ban ựiều hành - Trưởng ban - Phó ban - Kế toán - Thủ quỹ - Cán bộ quản lý ngành hàng 2. Các ựội, tổ - Bảo vệ - Bốc dỡ - Vệ sinh

112 II. Các ựặc ựiểm cụ thể của chợ 1. Số quầy (hoặc diện tắch) các nhóm ngành hàng Nhóm hàng Số quầy 1. Lương thực 2. Thực phẩm Trong ựó rau 3. đồ gia dụng 4. Vải, quần áo 5. Nhóm hàng khác

2. Số người, số quầy rau tại các chợ ựiều tra

Diễn giải đVT Số lượng

1. Người bán rau người - Người sản xuất người - Người thu gom người - Người bán buôn người - Người bán lẻ người - Người kiêm người 2. Số quầy rau quầy - Cốựịnh quầy - Lưu ựộng quầy 3. Doanh thu từ hoạt ựộng kinh doanh của chợ

Diễn giải Số tiền thu ựược hàng tháng 1. Thuê quầy 2. Thu vé chợ 3. Lệ phắ khác - Trông hàng ựêm - Bốc dỡ hàng - Trông giữ xe - Phắ vệ sinh Tổng thu Cảm ơn sự giúp ựỡ của các ông (bà)!

113

PHIU đIU TRA NGƯỜI BÁN RAU

I. Tình hình chung 1. Tên ựịa ựiểm bán: 2. Họ tên người bán rau: 3. Thời gian bán trong ngày: II. Tình hình kinh doanh 1. Nhập rau

STT Sản phẩm Lượng nhập Giá (ngự) Nguồn nhập Thuận lợi Khó khăn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Bán rau Lượng bán Giá bán (ngự) STT Sản phẩm Bán buôn Bán lẻ Bán buôn Bán lẻ đối tượng bán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

114

3. Chi phắ

- Thuê quầy - Thuê lao ựộng - Các chi phắ khác

4. địa ựiểm chủ yếu ông (bà) lựa chọn ựể phân phối rau là:

Các chợ  Siêu thị  Cửa hàng  địa ựiểm khác 

5. Theo ông (bà) số lượng chợ trên ựịa bàn TP ựã hợp lý chưa, ựã ựủ ựáp ứng nhu cầu chưa?

ựủ  chưa ựủ  không ý kiến 

6. Sắp tới thành phố có cần mở rộng siêu thị, cửa hàng ựể bán rau không hay chỉ cần mở rộng chợ là ựủ?

có  không  không ý kiến 

7. Ý kiến ựóng góp, ựề xuất với chợ về cơ sở hạ tầng, dịch vụ trong

115

PHIẾU đIỀU TRA NGƯỜI MUA RAU

I. Thông tin chung 1. Tên

2. địa chỉ 3. Tuổi 4. Giới tắnh

II. Tình hình mua rau 1. địa ựiểm mua

2. Lý do chọn ựịa ựiểm này:

- Tiện ựường 

- Giá rẻ 

- Chất lượng tốt hơn ựịa ựiểm khác 

- Lý do khác (cụ thể):

ẦẦẦ... ẦẦẦ 3. Các loại rau thường mua:

Tên loại rau Số lượng mỗi lần mua

1 2 3 4 5

4. Ngoài mua rau ở chợ, có khi nào ông (bà) ựã từng mua ở ựịa ựiểm khác chưa?

có  chưa  không ý kiến 

- Cụ thể ựịa ựiểm ựó là gì?... - Lý do khi bạn mua ở ựó: ẦẦẦ. ẦẦẦ.. 5. Theo ông (bà) TP có cần xây thêm chợ bán rau nữa không?

có  không  không ý kiến 

6. Tình hình chợ hiện nay có ựáp ứng ựủ nhu cầu của gia ựình ông (bà) chưa? - Về số lượng:

ựủ  chưa ựủ  không ý kiến 

- Về chất lượng:

116

(Lưu ý: chất lượng là nhận xét về cơ sở hạ tầng của chợ, dịch vụ trong chợ)

ông (bà) có thể cho biết chi tiết ý kiến ựóng góp ở ựây:ẦẦẦ

ẦẦẦ..

ẦẦẦ.

ẦẦẦ.

ẦẦẦ

7. Theo ông (bà) TP có nên mở thêm siêu thị, cửa hàng bán rau không? có  không  không ý kiến 

8. Bản thân ông (bà) có nhu cầu cần mua rau ở siêu thị, cửa hàng không? có  không  không ý kiến 

9. Lý do có hay không? - Có vì sao?... ẦẦẦ ẦẦẦ - Không vì sao?... ẦẦẦ. ẦẦẦ 10. Ý kiến ựóng góp, ựề xuất với chợ về cơ sở hạ tầng, dịch vụ trong chợ:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)