4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỊ
TIÊU THỤ RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
4.5.1 Những căn cứ ựề xuất giải pháp
Các căn cứựề xuất giải pháp phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình là:
99
* Thực trạng hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình những năm qua với các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức ựã phân tắch ở phần trên.
*Các ựịnh hướng phát triển của tỉnh Thái Bình về phát triển hệ thống thị trường. Các ựịnh hướng này ựược thể hiện qua các văn bản pháp quy của tỉnh Thái Bình sau:
- Nghị ựịnh 02.2003/Nđ - CP ngày 14/1/2003 của Chắnh phủ về phát triển và quản lý chợ.
- Quyết ựịnh 27/2007/Qđ - TTg ngày 15/2/2007 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ựề án phát triển thương mại trong nước ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020.
- Nghịựịnh 114/2009/Nđ - CP ngày 23/12/2009 sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghịựịnh 02/2003/Nđ - CP ngày 14/1/2003 ựã yêu cầu cần tăng vốn ựầu tư phát triển chợ nông thôn.
- điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2009 - 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020.
- Quyết ựịnh về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2008 - 2015, ựịnh hướng ựến 2020.
4.5.2 định hướng phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình
- Tập trung phát triển hệ thống chợ của thành phố Thái Bình theo các hướng: + Mở rộng quy mô về diện tắch, khối lượng và chủng loại hàng hoá + Chuyên môn hoá, hiện ựại hoá
+ Xây dựng một số chợựầu mối bán buôn
+ Phát triển một số chợ bán buôn, chợ bán lẻ truyền thống thành chợ trung tâm hiện ựại làm hạt nhân cho các trung tâm mua sắm của thành phố.
100
Bảng 4.35: Quy hoạch chợ của thành phố Thái Bình ựến năm 2020
Diễn giải Số lượng
(chợ) Tên chợ 1. Giai ựoạn 2009 Ờ 2015 21 - Chợ loại I 1 Chợ Bo - Chợ loại II 6 Chợ Bồ Xuyên, Cầu Nề, Tiền Phong I, đề Thám I, Hải Sản, Quang Trung - Chợ loại III 14 Chợ Lạc đạo, đề Thám II, Cộng Hoà, Phúc Khánh, chợ Hộ, chợ đậu, chợ Tông, Vũ Lạc, Vũ Phúc, đông Hoà, Phú Xuân I, đông Mỹ, Vũđông, Tân Bình.
2. Giai ựoạn 2016 - 2020 21
- Chợ loại I 3 Chợ Bo, đề Thám I, Quang Trung
- Chợ loại II 7 Chợ Bồ Xuyên, Cầu Nề, Tiền Phong I, Hải Sản, chợ đậu, Cộng Hoà, Phúc Khánh - Chợ loại III 11
Chợ Lạc đạo, đề Thám II, chợ Hộ, chợ Tông, Vũ Lạc, Vũ Phúc, đông Hoà, Phú Xuân I, đông Mỹ, Vũđông, Tân Bình.
Nguồn: Sở công thương Thái Bình
Như vậy, thay vì 14 chợ quy hoạch như hiện nay, thành phố Thái Bình sẽ quy hoạch thêm tạo nên 21 chợựược quy hoạch vào giai ựoạn 2009 - 2015. đến giai ựoạn sau 2016 - 2020 thành phố không mở thêm số lượng chợ, mà trên cơ sở các chợ ựã quy hoạch sẽ ựược ựầu tư, nâng cấp ựể tạo thành chợ hiện ựại hơn.
- Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại của thành phố Thái Bình. + Về số lượng: không nhiều, ựến năm 2020 trên ựịa bàn TP Thái Bình quy hoạch ựược 25 siêu thị.
101
+ Về chất lượng: ựây là những tổ hợp thương mại, dịch vụ hoàn chỉnh, ựược ựầu tư trang thiết bị hiện ựại, ựảm bảo ựiều kiện phục vụ văn minh và là các trung tâm thu hút nguồn hàng, các luồng hàng bán buôn cho cả hệ thống.
+ Về không gian: nằm ở các ựầu mối giao thông chắnh, vùng phục vụ rộng nhưng không ở trong vùng lõi, khu dân cư hẹp. Hệ thống này có các kho dự trữ, trung chuyển tại các vùng nguyên liệu và ngoại vi thành phố.
Cụ thể số lượng siêu thị, trung tâm thương mại ựến năm 2020 như sau:
Bảng 4.36: Quy hoạch siêu thị ở thành phố Thái Bình ựến năm 2020
Diễn giải Số lượng
(siêu thị) 1. Giai ựoạn 2008 Ờ 2015 10 - Siêu thị hạng I 5 - Siêu thị hạng II 2 - Siêu thị hạng III 3 2. Giai ựoạn 2016 Ờ 2020 11 - Siêu thị hạng I 0 - Siêu thị hạng II 4 - Siêu thị hạng III 7
Nguồn: Sở công thương Thái Bình
4.5.3 Một số giải pháp chủ yếu
Hệ thống thị trường rau ở thành phố Thái Bình ựã hình thành nhưng chưa phát triển, còn nhiều hạn chế. để góp phần làm tăng hiệu quả của hệ thống thị trường rau, giúp nó phát triển hiện ựại hơn, chúng tôi mạnh dạn ựề ra một số giải pháp chủ yếu sau:
a. Quy hoạch tổng thể hệ thống thị trường tiêu thụ rau
Vấn ựề quy hoạch thị trường ựã ựược thành phố Thái Bình chú trọng làm từ trước nhưng mới tập trung quy hoạch mạng lưới chợ, chưa quy hoạch tổng thể cả hệ thống. Hiện nay, hệ thống thị trường rau vẫn ựược ựánh giá là còn thiếu, chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu của người dân. Trong khi cơ cấu tổ chức của thị trường còn quá ựơn giản, các tác nhân tham gia thị trường còn ắt ựa dạng. Các tác nhân chủ yếu là hộ gia ựình, chưa thấy sự tham gia của các công ty, các tổ chức tập thểẦ
102
Thời gian tới thành phố Thái Bình cần tập trung quy hoạch ựồng bộ, toàn diện từ hệ thống chợ, siêu thị, cửa hàngẦ góp phần ựa dạng hoá hình thức hoạt ựộng của hệ thống thị trường nói chung và hệ thống thị trường rau nói riêng.
Trước mắt, thành phố sẽ quy hoạch trên những chợ hiện có, ựầu tư nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện dịch vụ nhằm tạo bộ mặt chợ hiện ựại hơn, quá trình buôn bán thuận lợi hơn. Trong các chợ, cần sắp xếp lại quầy hàng, ngành hàng hợp lý, kiên quyết không ựể các hộ gia ựình kinh doanh bên ngoài lấn chiếm ựường giao thông.
đối với các siêu thị hiện có, cũng cần ựầu tư quầy hàng bán rau hợp lý hơn, bắt mắt hơn. Tránh hiện tượng bày bán cho có, không chú ý ựến vấn ựề doanh thu của bán rau nên không ựầu tư. Thời gian ựầu, người dân chưa có thói quen mua rau trong siêu thị, nhưng kết hợp với công tác tuyên truyền, cùng chiến lược cạnh tranh về chất lượng sản phẩm sẽ thu hút ựược những ựối tượng có mức thu nhập khá quen dần với việc mua rau trong siêu thị.
Giai ựoạn tiếp theo sẽựầu tư mở rộng quy hoạch thêm một số chợ mới, siêu thị mới. Thành phố Thái Bình hiện nay mới chỉ có 1 chợựầu mối bán buôn rau, vì vậy cần tập trung phát triển thêm ắt nhất 1 chợ bán buôn rau và nhiều chợ bán lẻ.
b. Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Cần tranh thủ sự ựầu tư, quan tâm của các cấp chắnh quyền ựối với dự án quy hoạch chợ, siêu thị hiện nay ựể ựầu tư nâng cấp các cơ sở hạ tầng trong các chợ. Ngoài ra có thể kết hợp nguồn ựóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, của các hộ kinh doanh trong chợẦ
đối với các chợ ựã quy hoạch, cần ựầu tư thêm số quầy ựặc biệt là quầy có mái che, tránh mưa dột. Ngoài ra cần cải thiện hệ thống ựường ựiện, nước, hệ thống thoát nước, hệ thống vệ sinh. Các chợ ở thành phố Thái Bình hiện nay, chủ yếu hệ thống thoát nước và vệ sinh rất bẩn. Khi nào trời mưa là nước không thoát ựược, gây ứựọng rất mất vệ sinh, ảnh hưởng ựến cả người bán và người mua.
103
c. đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý
Trên quan niệm, chợ nhỏ, ngành hàng ắt, hoạt ựộng kinh doanh không nhiều nên vấn ựề quản lý không khó khăn. Do ựó, ban quản lý chợ chưa ựược chú trọng ựào tạo trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ về quản lý, ựặc biệt quản lý kinh doanh chợ. Trong thực tế, chợ là nơi diễn ra nhiều hoạt ựộng trao ựổi hàng hoá, tập trung nhiều ựối tượng khác nhau nên quan hệ trong chợ rất phức tạp. Nơi ựây thường xuyên phát sinh những mâu thuẫn, tranh chấp. điều này ựòi hỏi người quản lý phải có trình ựộ, có nghiệp vụ mới ựứng ra giải quyết thoảựáng.
Các chắnh sách về kinh doanh, về thương mại dịch vụ của nhà nước ban hành xuống cần tới tận người kinh doanh nhỏ. Hơn nữa các quy chế hoạt ựộng của chợ cũng cần thường cập nhật, thay ựổi thường xuyên cho phù hợp với tình hình thực tế. Do ựó người quản lý cần có hiểu biết về các chắnh sách, quy ựịnh ựể có biện pháp chỉnh sửa, tuyên truyền cho mọi người hiệu quả nhất.
Hầu hết các chợ ựều chưa có quyền tự chủ về tài chắnh, về hoạt ựộng kinh doanh trong chợ nên ắt phát huy khả năng sáng tạo, khả năng quản lý của người làm công tác quản lý chợ.
Thời gian tới, thành phố Thái Bình cần có chếựộ bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý chợ cũng như trao quyền tự chủ cho họ trong các hoạt ựộng kinh doanh chợ. Bên cạnh ựó, cần nghiên cứu ựể chuyển giao dần chợ cho các tổ hợp tác xã, các doanh nghiệp ựứng ra quản lý.
d. Tăng cường công tác tuyên truyền
Tuyên truyền người dân về văn minh kinh doanh tại các chợ và các siêu thị, người kinh doanh tham gia buôn bán kinh doanh ựúng pháp luật, ựúng quy ựịnh, giữ gìn trật tự cũng như giữ gìn vệ sinh chung. Người tiêu dùng, khi ra vào mua hàng cẩn ựể xe ựúng quy ựịnh, tránh lấn chiếm ựường giao thông, tiện ựâu ựể ựó. Giao tiếp kinh doanh trong chợ ựúng mực, văn minh, lịch sự. Khi mỗi người ựều có ý thức văn minh khi tham gia kinh doanh, mua sắm hệ
104
thống chợ nói riêng, hệ thống thị trường nói chung sẽ hoạt ựộng lành mạnh, trật tự, không có hiện tượng tranh giành, gây gổ.
Tăng cường tuyên truyền công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, ựể mỗi người dân tham gia hệ thống thị trường rau ựều phải có ý thức trách nhiệm ựối với sản phẩm của mình cũng như an toàn của cộng ựồng. Cần tẩy chay những ý thức xấu, chỉ biết chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm ựến người tiêu dùng.
Nếu làm tốt công tác tuyên truyền, mỗi người dân ựều có ý thức trách nhiệm cao khi tham gia kinh doanh, mua bán trong các chợ, siêu thị. điều ựó ựóng góp rất lớn làm cho hệ thống thị trường ựược phát triển trong sạch, văn minh.
e. Mở rộng các chắnh sách ựối với người tham gia thị trường
Giải quyết tốt vấn ựề tắn dụng cho những hộ có nguyện vọng vay vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh rau, ựặc biệt là rau an toàn. Có thể có những chắnh sách kêu gọi ựầu tư từ bên ngoài vào thành phố nhằm phát triển mạng lưới trồng rau và tiêu thụ rau an toàn.
Khuyến khắch các tập thể, cá nhân ựầu tư xây dựng chợ, siêu thị, cửa hàng... Có thể hỗ trợ hành lang pháp lý thông thoáng cho những người có nguyện vọng ựầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mới này.
đối với các dự án ựầu tư, xây dựng chợ, siêu thị mới cần cải tiến, giải quyết nhanh các thủ tục pháp lý cũng như quy hoạch quỹ ựất hợp lý ựúng Luật nhưng ựơn giản giúp việc xây dựng chợ, siêu thịẦ ựược thực hiện ựúng tiến ựộ thi công.
105
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình, ựề tài ựã phần nào hệ thống hoá cơ sở lý luận về thị trường, hệ thống thị trường tiêu thụ rau cũng như rút ra một số ý kiến kết luận như sau:
- Hệ thống thị trường tiêu thụ rau rất ựa dạng và có nhiều vai trò ựối với sự phát triển, thông thương hàng hoá rau. để nghiên cứu hệ thống thị trường tiêu thụ rau có rất nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau. Hiện nay hệ thống thị trường rau ựược chú trọng và phát triển ở rất nhiều vùng miền trong nước cũng như ngoài nước.
- Hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình còn ựơn giản, chưa ựa dạng, chưa có sự tham gia của nhiều ựối tượng, nhiều tác nhân kinh tế. Nhìn chung hệ thống thị trường mới chỉ có 3 tác nhân tham gia, ựó là người sản xuất, người kinh doanh và người tiêu dùng. Các tác nhân này là các hộ gia ựình.
- Hệ thống siêu thị, cửa hàng hiện ựại còn ắt trong tương lai sẽ phát triển ựáp ứng ựược yêu cầu của xã hội.
- Hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình chủ yếu ựược tập trung thông qua các chợ. Trong khi hệ thống chợ thành phố quy hoạch chưa nhiều, mới chỉ quy hoạch ựược 14/25 chợ, vẫn còn nhiều chợ tạm, chợ cóc. Các chợựã ựược quy hoạch nhưng thực chất cơ sở vật chất còn kém hiệu quả. Các dịch vụ hỗ trợ không phát triển nên chưa tạo thuận lợi cho hệ thống chợ phát triển theo hướng hiện ựại.
- Trong các chợ nghiên cứu, cơ cấu ngành hàng rau quả chiếm tỷ lệ khá lớn. Giá rau và lượng rau buôn bán tại các chợ khác nhau có thay ựổi. Chợ bán buôn có khối lượng bán buôn nhiều hơn bán lẻ và giá rau rẻ nhất. Các chợ bán lẻ, xu hướng tập trung lượng bán lẻ nhiều, lượng bán buôn ắt và giá bán cao hơn giá buôn khoảng từ 700 - 1000 ựồng tắnh trên mỗi loại rau.
106
- Các yếu tốảnh hưởng ựến hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình chủ yếu là các yếu tố kinh tế xã hội và các yếu tố về cơ chế chắnh sách.
- để phát triển hệ thống thị trường rau hơn nữa, thành phố Thái Bình sẽ phải áp dụng ựồng bộ nhiều biện pháp như quy hoạch tổng thể hệ thống thị trường, hoàn thiện cơ cấu ban quản lý, tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngẦ
5.2 Kiến nghị
* đối với Nhà nước và tỉnh Thái Bình
- Cần có chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất và tiêu thụ rau, trong ựó ựặc biệt chú trọng rau an toàn;
- Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị giai ựoạn những năm tiếp theo ựúng tiến ựộ, ựúng tiêu chuẩn;
- đầu tư kinh phắ hơn nữa cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ ở những chợựã quy hoạch hiện nay;
- đưa các chợ về cho tổ hợp tác, doanh nghiệp quản lý.
* đối với thành phố Thái Bình
- Kêu gọi, khuyến khắch các nhà ựầu tư tập thể hoặc cá nhân trong và ngoài nước ựầu tư phát triển vào hình thức kinh doanh chợ, siêu thị;
- Nhanh chóng xây dựng thêm chợ bán buôn và quy hoạch những chợ bán lẻ còn lại;
- Trao quyền tự chủ cho ban quản lý các chợ.