3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống thị trường tiêu thụ rau ựược tiến hành trên ựịa bàn của thành phố Thái Bình. Do hệ thống siêu thị của thành phố mới nằm trong quy hoạch, hệ thống cửa hàng, khách sạn, nhà ăn... hình thành rất tự phát nên chúng tôi tập trung nghiên cứu hệ thống chợ, có ựịnh hướng ựến sự hình thành siêu thị của thành phố. Một số nội dung chuyên sâu về hoạt ựộng của thị trường chúng tôi nghiên cứu ựiển hình tại 3 chợ cụ thể. Các chợ này ựược chọn ựể nghiên cứu là những chợ khá lớn của thành phố và có lưu lượng rau lưu tiêu thụ hàng ngày nhiều ựại diện cho bán buôn, bán lẻ. Cụ thể là:
- Chợ Bồ Xuyên, là một chợ lớn của thành phố Thái Bình, ựây là chợ bán buôn duy nhất, là ựầu mối tiêu thụ rau duy nhất, nên thường gọi là trung tâm thương mại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...42 - Chợ Quang Trung có diện tắch lớn nhất và ựược coi là hiện ựại nhất. Nơi ựây tập trung nhiều loại hàng hoá trong ựó có rau. Hàng ngày lưu lượng hàng hoá qua ựây khá lớn. Nhưng ựây là chợ bán lẻ nên chủ yếu chỉ có quầy bán lẻ rau tới người tiêu dùng.
- Chợ đề Thám I, cũng là một trong những chợ lớn của thành phố Thái Bình. đây là chợ bán lẻ giống như chợ Quang Trung. Tại ựây, tập trung rất ựông thành phần dân số có thu nhập cao nên mức ựộ tiêu thụ hàng hoá khác so với nhiều chợ bán lẻ khác.
3.2.2 Thu thập tài liệu
* Tài liệu thứ cấp:
- Tài liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này gồm các tài liệu ựã ựược công bố: sách, báo, nghị quyết, các công trình nghiên cứu, các bài báo cáo của các bộ, ban ngành, sở, huyện, niên giám thống kêẦ có liên quan ựến rau và thị trường tiêu thụ rau. đây là những tài liệu rất quan trọng làm cơ sở lý luận và thực tiễn của ựề tài. Ngoài ra, còn có tài liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng phục vụ cho công tác nghiên cứu.
- Tài liệu thứ cấp ựược thu thập bằng cách tìm, ựọc, tổng hợp và trắch dẫn.
* Tài liệu sơ cấp
Gồm các tài liệu liên quan ựến tình hình phát triển, tình hình kinh doanh hàng ngày của các chợ, siêu thị. đề có số liệu này, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra phỏng vấn ban quản lý các chợ, siêu thị nhằm có ựược các thông tin về hoạt ựộng kinh doanh, doanh thu, tình hình ựiều kiện cơ sở vật chất hàng ngày (ựiện, nước, vệ sinhẦ)
Trong quá trình khảo sát tình hình nhập rau, tiêu thụ rau, giá nhập, giá tiêu thụẦ Chúng tôi không thể tiếp cận lấy số liệu của tất cả các hộ kinh doanh rau. Vì vậy chúng tôi ựã chọn ra ngẫu nhiên một số hộ ựể phỏng vấn, ựiều tra. Những người ựược chọn ựiều tra bao gồm: người bán buôn, người bán lẻ, người thu gom với số lượng cụ thể tại các chợ như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...43
Bảng 3.4: Số lượng mẫu ựiều tra hộ kinh doanh rau tại các chợ năm 2009
Diễn giải Bồ Xuyên Chợ Chợ Quang Trung Chợ đề Thám I Tổng mẫu
1. Người bán buôn 21 10 9 40
2. Người bán lẻ 15 22 23 60
3. Người thu gom 4 3 3 10
4. Người sản xuất - 5 5 10
Tổng 40 40 40 120
Người bán buôn chúng tôi nghiên cứu ở ựây là những hộ chuyên kinh doanh rau, nhập rau về từ người sản xuất hoặc người thu gom ựể bán lại cho hộ khác với số lượng lớn theo giá bán buôn.
Người bán lẻ là những người ựi nhập rau về từ các hộ bán buôn hoặc người sản xuất, người thu gom và trực tiếp phân phối cho người tiêu dùng.
Người thu gom là những người sản xuất rau, họ có vốn, họ ựứng lên thu gom rau sản xuất từ các hộ khác sau ựó ựem ựi bán cho những người bán buôn hoặc bán lẻ.
Người sản xuất là người sản xuất rau nhỏ lẻ sau ựó tự mang rau của nhà mình sản xuất ra ựem bán trực tiếp cho người tiêu dùng
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Sau khi thu thập ựược tài liệu sơ cấp, chúng tôi tiến hành làm sạch, hiệu chỉnh, loại bỏ những hộ không ựảm bảo và tổng hợp. Phương pháp tổng hợp chủ yếu là phân tổ thống kê. Các tiêu thức phân tổ chủ yếu theo ựơn vị hành chắnh, theo hình thức bán, số năm thành lập... Công cụ trợ giúp cho tổng hợp dữ liệu là máy tắnh ựiện tử, chương trình Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tắch thông tin
a. Phương pháp thống kê mô tả
đề tài chủ yếu dùng phương pháp phân tắch thống kê. Các nội dung phân tắch chủ yếu là:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...44 - Phân tắch tình hình biến ựộng của hiện tượng
- Mối quan hệ giữa các hiện tượng
b. Phương pháp phân tắch SWOT
Ngoài ra, nhằm ựánh giá ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức của hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình, chúng tôi còn sử dụng phương pháp phân tắch SWOT và thăm dò ý kiến ựánh giá của người tham gia hệ thống thị trường rau.
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái ựầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (ựiểm mạnh), Weaknesses (ựiểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức). Ma trận SWOT dùng ựể tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành), nhằm ựưa ra những giải pháp phát huy ựược thế mạnh, tận dụng ựược cơ hội, khắc phục các ựiểm yếu và né tránh các nguy cơ. Ma trận SWOT có thể xem xét dưới hình như sau:
Trên cơ sở phân tắch các yếu tố ma trận, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng phát triển và các nguồn lực có thể thiết lập và kết hợp, về nguyên tắc có bốn loại kết hợp:
(1) Cơ hội với ựiểm mạnh (OS): sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.
(2) đe dọa với ựiểm mạnh (TS): sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm ựối phó với những nguy cơ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...45 (3) Cơ hội với ựiểm yếu (OW): tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các ựiểm yếu. (4) đe dọa với ựiểm yếu (TW): cố gắng giảm thiểu các mặt yếu của mình và tránh ựược nguy cơ. Bên trong Bên ngoài điểm mạnh (S) S1ẦẦẦ S2ẦẦẦ điểm yếu (W) W1ẦẦẦẦ. W2ẦẦẦẦ. Cơ hội (O) O1ẦẦẦẦ..
O2ẦẦẦẦ.. Phối hợp (SO) Phối hợp (WO) Nguy cơ (T)
T1ẦẦẦẦ..
T2ẦẦẦẦ.. Phối hợp (ST) Phối hợp (WT)
Phương pháp SWOT ựược sử dụng ựể ựánh giá một cách logic những thuận lợi khó khăn, những ựiểm mạnh yếu trong hoạt ựộng của hệ thống thị trường rau tại Thành phố Thái Bình từ ựó ựề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của hệ thống thị trường rau.
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
* Các chỉ tiêu phản ánh quy mô hệ thống thị trường
- Số lượng chợ, siêu thị của thành phố Thái Bình;
- Số lượng tác nhân, số người tham gia bán hàng, người quản lý tại các chợ, siêu thị
- Diện tắch xây dựng (kiên cố, bán kiên cố); - Tổng vốn ựầu tư xây dựng;
- Số lượng ngành hàng, quầy hàng.
* Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt ựộng
- Khối lượng hàng hóa lưu thông hàng ngày tại các chợ, siêu thị; - Doanh thu của từng người tham gia ở chợ, siêu thị;
- Số lần nhập rau, bán rau bình quân ngày, tháng...; - Giá nhập, giá bán, lợi nhuận của một số loại rau chắnh;
- Cơ cấu, tỷ trọng các loại chợ, người kinh doanh trong chợ, các loại rau tiêu thụ ; - Số lần xung ựột giữa các tác nhân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...46
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH THÁI BÌNH
4.1.1 Về sản xuất rau của thành phố Thái Bình
Theo số liệu thống kê của tỉnh, diện tắch rau hàng năm ựạt trên 25 nghìn ha, chủng loại rau khá phong phú, các nhóm rau có chất lượng, giá trị kinh tế cao ngày càng ựược ựưa vào sản xuất nhiều như: dưa chuột, dưa hấu, dưa gang, ớt, khoai tây xuân, cà chua, hành tỏi, bắp cải, cải cuốn, su hàoẦ
Thành phố Thái Bình có 10 phường và 9 xã. Các xã của thành phố vẫn sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất rau xanh và trồng cây ăn quả. Rau ựược sản xuất ở thành phố Thái Bình chủ yếu thông qua các hộ gia ựình, hình thức hợp tác xã sản xuất rau ở ựây chưa phát triển. Hàng năm, rau ựược sản xuất nhiều vụ trong ựó có 2 vụ chắnh là vụ hè thu và ựông xuân (hình 4.1)
Hiện nay, tình hình trồng rau ở thành phố Thái Bình ựang gặp nhiều khó khăn do sản xuất rau ựa số mang tắnh tự phát, chưa ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Do ựó, nhiều khi sản phẩm ựược sản xuất ra nhưng không có người thu mua nên không bán ựược.
Sơ ựồ 4.1: Lịch mùa vụ trồng rau ở các hộ ựiều tra của TP Thái Bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...47 Trong ựó: lịch mùa vụ hàng năm ựược chia thành 4 nhóm như sau: Nhóm 1: Từ tháng 7 ựến tháng 3 gồm: sà lách, cải cúc, mùi, thì là... Nhóm 2: Từ tháng 7 ựến tháng 1 gồm: cải canh, cải chắp, cải thìa, mùng tơi,
su hào, bắp cải.
Nhóm 3: Từ tháng 1 ựến tháng 4 gồm: bắ xanh, hành củ, cải dưa, rau dền Nhóm 4: Từ tháng 9 ựến tháng 12 gồm: củ cải, cà chua, khoai tây, bắ ăn lá.
Hệ thống thu gom quá mỏng và chỉ tập trung ở một số xã nên ựể tiêu thụựược nông dân phải tự mình mang sản phẩm ựi bán.
Hệ thống thuỷ lợi vào mùa khô chưa cung cấp ựủ nước theo nhu cầu làm vụựông.
Sản xuất rau luôn gặp phải những rủi ro về giá cả, thời tiết...
Thực trạng trồng rau ở thành phố Thái Bình ựược thể hiện qua bảng 4.1 như sau:
Bảng 4.1. Diện tắch gieo trồng và sản lượng rau của thành phố Thái Bình phân theo xã, phường
2007 2008 2009 triTốc ựộ phát
ển BQ (%)
Xã, phường DT
(ha) (tSL ấn) (ha) DT (tSL ấn) (ha) DT (tSL ấn) DT SL
1.Toàn TP 1441,4 25657 2163,9 38799 2298,1 41343 126,3 126,9
- Các xã 947,2 16876 1623,5 29524 1712,8 31203 134,5 136,0
- Các phường 494,2 8781 540,4 9275 585,3 10140 108,8 107,5 2. Diện tắch cải bắp 331,5 6414 454,4 8536 551,5 9509 129,0 121,8 3. Diện tắch xu hào 273,9 5388 432,8 7760 459,6 8682 129,5 126,9
Nguồn: Phòng Nông nghiệp thành phố Thái Bình
Nhìn chung diện tắch và sản lượng sản xuất rau của thành phố Thái Bình không lớn so với diện tắch và sản lượng toàn tỉnh, nhưng nó ựược tăng dần lên hàng năm. Tốc ựộ tăng rất nhanh. Nguyên nhân: năm 2008 thành phố Thái Bình ựược nhập thêm 5 xã là xã đông Thọ, đông Mỹ (huyện đông Hưng), xã Vũ Lạc, Vũ đông (huyện Kiến Xương) và xã Tân Bình (huyện Vũ Thư) làm cho diện tắch và sản lượng trồng rau tăng mạnh. Trong ựó tăng chủ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...48 yếu là diện tắch, sản lượng trồng rau của các xã (tốc ựộ tăng diện tắch là 34,5%, sản lượng là 36%), còn ở phường chỉ tăng khoảng 8%.
Trong tổng số diện tắch trồng rau, diện tắch trồng bắp cải và xu hào chiếm tỷ lệ lớn nhất (khoảng 20% mỗi loại). đồng thời nó cũng tăng rất nhanh hàng năm. Do 2 loại rau này ựược người dân ựánh giá là ựem lại hiệu quả kinh tế cao, khả năng tiêu thụ mạnh.
Tiềm năng sử dụng ựất vào sản xuất rau của thành phố Thái Bình còn rất lớn. Nếu so sánh với diện tắch ựất trồng cây hàng năm của thành phố Thái Bình, thì diện tắch trồng rau hiện nay mới chỉựạt 39%. Tuy nhiên, ựể kết hợp hài hoà giữa diện tắch trồng lúa và diện tắch trồng rau sao cho ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhất là một bài toán rất khó.
Với truyền thống thâm canh và kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp của người Thái Bình, năng suất và sản lượng rau hàng năm ựạt khá cao và có xu hướng tăng liên tục qua các năm. Tốc ựộ tăng năng suất bình quân qua 3 năm nghiên cứu ựạt 100,5%.
Những kết quả ựã ựạt ựược càng khẳng ựịnh lợi thế của người Thái Bình nói chung và người thành phố Thái Bình nói riêng trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong sản xuất rau. Tuy nhiên, hiện tại hệ thống nhà máy chế biến trên ựịa bàn thành phố chưa phát triển.
4.1.2 Thực trạng tiêu dùng và tiêu thụ rau của Thành phố Thái Bình
Thành phố Thái Bình có số dân bình quân năm 2009 là 183,2 nghìn người. Theo các chuyên gia về dinh dưỡng, mỗi người bình quân một năm cần khoảng 100 kg rau, quả xanh các loại. Như vậy, hàng năm thành phố Thái Bình cần khoảng hơn 18.320 tấn rau, quả.
Với kết quả trồng rau khá khả quan, hàng năm sản lượng rau trồng ựược ựủ cung cấp nhu cầu tiêu dùng của thành phố Thái Bình. Tuy nhiên, người dân ngoài mang rau tiêu thụ trong thành phố còn ựem rau bán ở các vùng khác, thậm chắ rau ựược tiêu thụ ở nhiều tỉnh xa khác. Theo quy luật như vậy, người dân tỉnh khác, vùng lân cận khác lại mang rau ựến thành phố Thái Bình ựể tiêu thụ. Các huyện, tỉnh thường mang rau về thành phố Thái Bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...49 tiêu thụ như huyện Vũ Thư, huyện đông Hưng, tỉnh Nam định, tỉnh Hải PhòngẦ Vì vậy có thể khẳng ựịnh, ựầu mối của hệ thống thị trường rau xuất phát từ người sản xuất sẽ bao gồm cả lượng sản xuất trong thành phố và lượng sản xuất ngoài thành phốựược nhập về tiêu thụ trong thành phố Thái Bình.
Về chất lượng, rau tiêu thụ trên thành phố Thái Bình chủ yếu vẫn là rau thường với chất lượng chưa ựược quản lý chặt chẽ, chưa ựảm bảo an toàn.
Xét chung, hệ thống tiêu thụ rau trên ựịa bàn thành phố Thái Bình bao gồm quá trình từ người sản xuất ựến người tiêu dùng ựược thể hiện qua sơựồ 4.2.
Những người sản xuất rau với số lượng lớn sẽ bán rau cho người thu gom hoặc người bán buôn, những người sản xuất với số lượng nhỏ có thể trực tiếp ựi bán cho người tiêu dùng mà không cần qua khâu trung gian. Hoặc có những người sản xuất thực hiện cả việc bán cho người thu gom, người bán buôn ựồng thời vẫn tự mình ựi bán một lượng nhất ựịnh nào ựó.
Sơ ựồ 4.2: Hệ thống tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình
Sau khi nhập rau về, người thu gom có thể phân phối tiếp qua khâu trung gian là người bán buôn tiếp theo hoặc người bán lẻ, các khâu trung gian này nhiều hay ắt phụ thuộc vào từng ựối tượng, từng lượng hàng và từng thị
Người sản xuất Người bán lẻ Người bán buôn Người bán buôn Người thu
gom Ngdùng ười tiêu
(nhà hàng, khách sạn, cửa hàng ăn,
hộ gia ựình, sinh viênẦ)