4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.4.1 kiến của các tác nhân tham gia hệ thống thị trường rau của thành
tất cả ựang dừng lại ở việc buôn bán kinh doanh rau qua các hộ kinh doanh ở chợ. Mặc dù ựược sự quan tâm của các cấp chắnh quyền nhưng vẫn chưa thấy có sự xuất hiện của các công ty, các hợp tác xã vào cuộc trong quá trình phân phối rau. Kênh phân phối rau còn ựơn giản, mang ựậm tắnh truyền thống, chưa thấy dấu hiệu nhiều của kinh tế thị trường.
4.4.1 Ý kiến của các tác nhân tham gia hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình thành phố Thái Bình
Qua khảo sát thăm dò ý kiến của những người tham gia trên thị trường rau của TP Thái Bình, bao gồm cả người kinh doanh rau và người tiêu dùng rau, kết quảựược thể hiện ở bảng 4.34.
Trong tổng số 177 người ựược hỏi, có tới 170 người ựồng ý (chiếm 96% ý kiến) cho rằng rau cung cấp cho thành phố Thái Bình thông qua các ựầu mối là chợ. Trong khi ựó, hệ thống chợ QH ựược ựánh giá là chưa ựủ về mặt số lượng so với nhu cầu tiêu dùng rau hiện nay. đối với chợ bán buôn, có tới 67,2% người cho rằng chưa ựủ ựáp ứng nhu cầu, chợ bán lẻ thì có 70,6% ý kiến. Cả người kinh doanh và người tiêu dùng ựều cho rằng mạng lưới chợ quy hoạch còn thưa, mật ựộ chợ không ựủựáp ứng nhu cầu ựi chợ mua sắm hàng ngày. Do ựó còn nhiều người dân hàng ngày chủ yếu vẫn ựi mua ở các chợ tạm, chợ cóc. Theo mật ựộ quy hoạch, mỗi phường, xã có một chợ nhưng chưa ựủ ựáp ứng nhu cầu nên thực tế các chợ tạm, chợ cóc ựã và ựang mọc lên nhiều nhằm ựáp ứng nhu cầu của mọi người dân.
đối với ý kiến về cơ sở hạ tầng, các dịch vụ trong chợ, có tới 61% ý kiến cho rằng chợ cần ựầu tư thêm như: số quầy, ựặc biệt là quầy có mái che, dịch vụựiện, nước cần ựầy ựủ hơn, hệ thống ựường ống phải ựược dọn thường xuyên, tránh ùn tắc vào những ngày mưa.
95
Bảng 4.34: Kết quả thăm dò ý kiến của người tham gia thị trường rau năm 2010
đVT: %
Nội dung đồng ý Không
ựồng ý
Ý kiến khác
1. Rau ở thành phố Thái Bình ựược cung cấp
chủ yếu qua hệ thống chợ 96,0 0,4 0,0 2. Số lượng chợ QH hiện nay có ựủ ựáp ứng
nhu cầu buôn bán rau cung cấp cho TP
- Chợ bán buôn 19,2 67,2 13,6
- Chợ bán lẻ 19,8 70,6 9,6
3. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ tại các chợ QH ựã
tốt, không cần ựầu tư thêm 31,1 61,0 7,9 4. Cần ựầu tư thêm nhiều ựịa ựiểm bán rau
khác như siêu thị, cửa hàngẦ 2,8 96,4 0,8
Nguồn:Tổng hợp số liệu ựiều tra
Xét chung, hệ thống chợ trước ý kiến của mọi người mới chỉ dừng lại ở mức ựộ tạm thời ựủ ựáp ứng nhu cầu tối thiểu. đa số người dân vẫn muốn chợ ựược ựầu tư nhiều hơn nữa cả về số lượng và chất lượng chợ. Có nghĩa là nhu cầu giao lưu, buôn bán, kinh doanh của người dân còn rất lớn. Nhưng khi ựược hỏi có cần kiến nghị xây thêm siêu thị, cửa hàng ựể góp phần ựẩy mạnh quá trình ựáp ứng nhu cầu trao ựổi hàng hoá trong dân không thì tới 96% người trả lời là không cần. Vì rau chủ yếu mua ở chợ vẫn tiện hơn, siêu thị chỉựể mua ựồựắt tiền và không thuận lợi lắm.
Tóm lại, theo ý kiến phản ánh nhu cầu của người dân thì thời gian tới
hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình cần hoàn thiện hơn nữa. Cụ thể cần tập trung hoàn thiện ở hệ thống chợ.
4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự hình thành và phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình
Hệ thống thị trường rau ở thành phố Thái Bình ựã hình thành và phát triển từ lâu, nhưng vẫn mang tắnh tự phát là chủ yếu. để có một hệ thống thị
96
trường hoàn thiện hơn, ựồng bộ hơn, chúng tôi cần tìm hiểu các yếu tố góp phần tác ựộng cơ bản nhưng lại quan trọng ựến sự hình thành và phát triển của thị trường này như sau:
a. Yếu tố xã hội
- Dân số: Dân số càng ựông, lượng rau tiêu thụ càng nhiều và ngược lại. đối với thành phố Thái Bình, nơi ựây tập trung nhiều trường đại học, cao ựẳng nên hàng năm lượng sinh viên, học sinh về nhập học nhiều. đây là một yếu tố góp phần làm tăng dân số cơ học của thành phố. Vì vậy hệ thống thị trường rau không chỉ phục vụ nhu cầu của người dân thành phố Thái Bình mà còn phục vụ rất ựông nhu cầu của người dân từ nơi khác ựến.
- Thu nhập: đời sống của người dân thành phố Thái Bình ựang ngày một tăng lên. Các nhu cầu về chủng loại và chất lượng rau ựang ngày càng ựược quan tâm. Mặc dù hiện nay phần ựồng người dân thành phố Thái Bình chưa quan tâm ựến vấn ựề rau an toàn. Nhưng họựã biết trồng rau an toàn do ựó vấn ựề tiêu thụ rau an toàn sẽ ựược mọi người lưu ý trong thời gian tới. Trong các phường, xã nghiên cứu, người dân phường đề Thám ựược ựánh giá có mức thu nhập cao nhất nên thói quen mua rau, chọn rau ngon ở nơi ựây cũng khắt khe hơn người dân nơi khác trên ựịa bàn thành phố Thái Bình.
- Một số yếu tố khác: phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, sở thắchẦ cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến tình hình tiêu thụ rau. Các yếu tố này sẽ góp phần quyết ựịnh việc một ai ựó mua rau này mà không mua rau khác.
b. Yếu tố kinh tế
- Quy mô sản phẩm: Nếu lượng sản phẩm lớn thì xu hướng thị trường sẽ phát triển rộng và ngược lại. Cùng với xu hướng tăng sản lượng rau trồng ựược, hiện nay, người dân thành phố Thái Bình ựang rất năng ựộng trong việc ựưa các sản phẩm rau ra thị trường bên ngoài tiêu thụ nhằm mở rộng hệ thống thị trường tiêu thụ rau. Tuy nhiên hệ thống thị trường rau trong thành phố
97
chưa ựược người dân quan tâm mở rộng vì lượng tiêu thụ rau trong thành phố ựang ựược ựánh giá ở mức bão hoà, rất khó mở rộng.
- Chất lượng sản phẩm: trong giai ựoạn hiện nay, vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm ựang phải báo ựộng, các vụ ngộ ựộc thức ăn rất nhiều trong ựó có ngộ ựộc do ăn rau không ựảm bảo. Tuy nhiên, qua khảo sát thị trường rau ở thành phố Thái Bình cho thấy, người dân nơi ựây vẫn chưa chú ý nhiều ựến vấn ựề sản xuất cũng như tiêu thụ rau an toàn thay cho rau thường. Hiện nay, mới ựang xuất hiện một vài mô hình trồng rau an toàn nhưng lại mang tiêu thụ ở tỉnh khác, các loại rau tiêu thụ trong tỉnh vẫn là rau thường. Tuy nhiên rất nhiều người tiêu dùng ở thành phố Thái Bình ựang rất sẵn sàng cho việc tiêu dùng rau an toàn thay cho rau thường nếu loại rau ựó thực sự an toàn.
- Nguồn lực bao gồm: nguồn lực ựất ựai trong trồng rau, nguồn lực huy ựộng vốn kinh doanh rau, nguồn lực lao ựộng trong quá trình kinh doanh rauẦ Thành phố Thái Bình sẽ tiếp tục ựược mở rộng vào những năm tới, ựây là một ựiều kiện thuận lợi giúp tăng nguồn lực ựất ựai cho sản xuất rau. Trong các chợ ựiều tra ựều có chung một kết quả là những hộ có nhiều vốn thường là những hộ bán buôn, hộ thu gom rau. Những hộ kinh doanh nhỏ, hộ bán lẻ là những hộ có số vốn ắt. Số lãi ở những hộ bán buôn lớn hơn rất nhiều số lãi hộ bán lẻ thu ựược.
- Hệ thống dịch vụ hỗ trợ: Hệ thống dịch vụ trong các chợ hiện nay còn kém, các dịch vụ ắt phát triển, dịch vụựiện, nước, vệ sinh còn nhiều yếu kém. Chắnh ựiều ựó ựã làm giảm sự phát triển hiện ựại của các chợ nói riêng và hệ thống thị trường nói chung. Trong các chợ ựiều tra, chợ Quang Trung có hình thức quản lý tiên tiến hơn, hệ thống dịch vụ ựược ựầu tư hơn. Do ựó ựược ựánh giá là sạch sẽ, hiện ựại hơn 2 chợ Bồ Xuyên và đề Thám I.
98
c. Yếu tố về cơ chế, chắnh sách
- Quy hoạch, ựầu tư: Thành phố Thái Bình ựã quy hoạch ựược 14 chợ và hiện nay ựang tiếp tục quy hoạch các chợ còn lại. Bên cạnh ựó còn ựầu tư phát triển các thị trường mới như siêu thị, cửa hàngẦ Tất cả những ựiều này hứa hẹn một hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình ngày càng phát triển.
- Vấn ựề quản lý: cụ thể là quản lý vềựăng ký kinh doanh, quản lý về thuế, lệ phắ kinh doanhẦ Hiện nay, vấn ựềựăng ký kinh doanh ựối với người dân thành phố Thái Bình còn khó khăn, ựặc biệt là người nông dân. Các khoản phắ, lệ phắ nộp trong các chợ ựiều tra ựôi khi còn chưa rõ ràng, trong khi các cấp quản lý chưa có chắnh sách khuyến khắch ựối với người sản xuất cũng như người kinh doanh rau. Người sản xuất và người kinh doanh rau chủ yếu vẫn dựa vào nguồn lực tự có, chưa nhận ựược sự hỗ trợ từ phắa các cơ quan quản lý. đối với hệ thống chợ, các chợ quản lý theo mô hình ban quản lý hay tổ quản lý như chợ Bồ Xuyên, chợ đề Thám I chưa ựược tự ựộc lập quyết ựịnh vấn ựề tài chắnh cũng như vấn ựề kinh doanh của chợ. Ban quản lý vẫn phụ thuộc nhiều vào ý kiến của cán bộ quản lý cấp phường, xã.
- Vấn ựề tuyên truyền: thành phố Thái Bình chưa chú trọng ựến khâu tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm rau cũng như bảo vệ sức khoẻ của người dân. Thỉnh thoảng có các ựợt phát ựộng kiểm tra từ trên xuống thì thành phố có ựưa người ựi tuyên truyền, khi nào hết ựợt kiểm tra lại thôi.
4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TIÊU THỤ RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
4.5.1 Những căn cứ ựề xuất giải pháp
Các căn cứựề xuất giải pháp phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình là:
99
* Thực trạng hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình những năm qua với các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức ựã phân tắch ở phần trên.
*Các ựịnh hướng phát triển của tỉnh Thái Bình về phát triển hệ thống thị trường. Các ựịnh hướng này ựược thể hiện qua các văn bản pháp quy của tỉnh Thái Bình sau:
- Nghị ựịnh 02.2003/Nđ - CP ngày 14/1/2003 của Chắnh phủ về phát triển và quản lý chợ.
- Quyết ựịnh 27/2007/Qđ - TTg ngày 15/2/2007 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ựề án phát triển thương mại trong nước ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020.
- Nghịựịnh 114/2009/Nđ - CP ngày 23/12/2009 sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghịựịnh 02/2003/Nđ - CP ngày 14/1/2003 ựã yêu cầu cần tăng vốn ựầu tư phát triển chợ nông thôn.
- điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2009 - 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020.
- Quyết ựịnh về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2008 - 2015, ựịnh hướng ựến 2020.
4.5.2 định hướng phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình
- Tập trung phát triển hệ thống chợ của thành phố Thái Bình theo các hướng: + Mở rộng quy mô về diện tắch, khối lượng và chủng loại hàng hoá + Chuyên môn hoá, hiện ựại hoá
+ Xây dựng một số chợựầu mối bán buôn
+ Phát triển một số chợ bán buôn, chợ bán lẻ truyền thống thành chợ trung tâm hiện ựại làm hạt nhân cho các trung tâm mua sắm của thành phố.
100
Bảng 4.35: Quy hoạch chợ của thành phố Thái Bình ựến năm 2020
Diễn giải Số lượng
(chợ) Tên chợ 1. Giai ựoạn 2009 Ờ 2015 21 - Chợ loại I 1 Chợ Bo - Chợ loại II 6 Chợ Bồ Xuyên, Cầu Nề, Tiền Phong I, đề Thám I, Hải Sản, Quang Trung - Chợ loại III 14 Chợ Lạc đạo, đề Thám II, Cộng Hoà, Phúc Khánh, chợ Hộ, chợ đậu, chợ Tông, Vũ Lạc, Vũ Phúc, đông Hoà, Phú Xuân I, đông Mỹ, Vũđông, Tân Bình.
2. Giai ựoạn 2016 - 2020 21
- Chợ loại I 3 Chợ Bo, đề Thám I, Quang Trung
- Chợ loại II 7 Chợ Bồ Xuyên, Cầu Nề, Tiền Phong I, Hải Sản, chợ đậu, Cộng Hoà, Phúc Khánh - Chợ loại III 11
Chợ Lạc đạo, đề Thám II, chợ Hộ, chợ Tông, Vũ Lạc, Vũ Phúc, đông Hoà, Phú Xuân I, đông Mỹ, Vũđông, Tân Bình.
Nguồn: Sở công thương Thái Bình
Như vậy, thay vì 14 chợ quy hoạch như hiện nay, thành phố Thái Bình sẽ quy hoạch thêm tạo nên 21 chợựược quy hoạch vào giai ựoạn 2009 - 2015. đến giai ựoạn sau 2016 - 2020 thành phố không mở thêm số lượng chợ, mà trên cơ sở các chợ ựã quy hoạch sẽ ựược ựầu tư, nâng cấp ựể tạo thành chợ hiện ựại hơn.
- Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại của thành phố Thái Bình. + Về số lượng: không nhiều, ựến năm 2020 trên ựịa bàn TP Thái Bình quy hoạch ựược 25 siêu thị.
101
+ Về chất lượng: ựây là những tổ hợp thương mại, dịch vụ hoàn chỉnh, ựược ựầu tư trang thiết bị hiện ựại, ựảm bảo ựiều kiện phục vụ văn minh và là các trung tâm thu hút nguồn hàng, các luồng hàng bán buôn cho cả hệ thống.
+ Về không gian: nằm ở các ựầu mối giao thông chắnh, vùng phục vụ rộng nhưng không ở trong vùng lõi, khu dân cư hẹp. Hệ thống này có các kho dự trữ, trung chuyển tại các vùng nguyên liệu và ngoại vi thành phố.
Cụ thể số lượng siêu thị, trung tâm thương mại ựến năm 2020 như sau:
Bảng 4.36: Quy hoạch siêu thị ở thành phố Thái Bình ựến năm 2020
Diễn giải Số lượng
(siêu thị) 1. Giai ựoạn 2008 Ờ 2015 10 - Siêu thị hạng I 5 - Siêu thị hạng II 2 - Siêu thị hạng III 3 2. Giai ựoạn 2016 Ờ 2020 11 - Siêu thị hạng I 0 - Siêu thị hạng II 4 - Siêu thị hạng III 7
Nguồn: Sở công thương Thái Bình
4.5.3 Một số giải pháp chủ yếu
Hệ thống thị trường rau ở thành phố Thái Bình ựã hình thành nhưng chưa phát triển, còn nhiều hạn chế. để góp phần làm tăng hiệu quả của hệ thống thị trường rau, giúp nó phát triển hiện ựại hơn, chúng tôi mạnh dạn ựề ra một số giải pháp chủ yếu sau: