Lý luận về nghiên cứu hệ thống thị trường

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình (Trang 27)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ N

2.1.9Lý luận về nghiên cứu hệ thống thị trường

a. Ý nghĩa của nghiên cứu hệ thống thị trường

Nghiên cứu hệ thống thị trường cĩ ý nghĩa quan trọng nhằm:

Nắm bắt được tình hình cơ sở vật chất liên quan đến hệ thống thị trường hiện nay, từ đĩ đề ra phương hướng đầu tư phát triển sao cho hợp lý và ngày càng hiện đại phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.

Nắm bắt được tình hình sử dụng, tình hình kinh doanh trong hệ thống thị trường của người dân để biết được hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng, nhằm điều phối cách thức sử dụng và phát triển hệ thống thị trường. Những thị trường hoạt động hiệu quả, sơi động nên đầu tư nhiều hơn những thị trường kém hiệu quả. Qua đĩ, tránh hiện tượng đầu tư dàn trải dẫn đến tình trạng chỗ thiếu, chỗ thừa.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...18 Nắm bắt nhu cầu, sở thích… của người tham gia kinh doanh cũng như người tham gia với vai trị khách hàng để Nhà nước, chính quyền cĩ những chính sách tác động phù hợp với sự phát triển hệ thống thị trường hiện đại.

b. Mục đích nghiên cứu hệ thống thị trường

- Làm rõ nhu cầu của khách hàng: hiểu được khách hàng cần gì, giá cả và cách thức phục vụ phù hợp.

- Hiểu rõ các tác nhân kinh doanh bao gồm số lượng, trình độ, nhu cầu về vốn, nhu cầu về cơ sở hạ tầng trong hệ thống thị trường và các vấn đề cần quan tâm khác trong hệ thống thị trường của các tác nhân tham gia.

- Hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của các tác nhân. Mỗi tác nhân tham gia trên hệ thống thị trường đều cĩ những đặc điểm riêng. Thơng qua các đặc điểm này để biết được cần hỗ trợ các tác nhân như thế nào cho hiệu quả.

- Các mối liên kết của tác nhân và phân phối lợi ích. Các tác nhân tham gia trên hệ thống thị trường luơn cĩ những mối quan hệ ràng buộc, liên kết với nhau, khơng cĩ tác nhân nào tham gia độc lập. Quá trình liên kết sẽ gắn liền với phân phối lợi ích. Vì vậy cần hiểu rõ cách thức liên kết cũng như phân phối lợi ích giữa các tác nhân.

- Tác động của chính sách đến thị trường. Mỗi chính sách đưa ra đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Vấn đề quan trọng là phải nắm được tác động của chính sách đến hệ thống thị trường như thế nào, tác động tích cực hay tiêu cực, phản ứng của người tham gia.

Qua đĩ Chính phủ, các nhà quản lý đưa ra chiến lược, chính sách kinh doanh phối hợp hệ thống thị trường, tổ chức thị trường, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...19

c. Quá trình nghiên cứu hệ thống thị trường

Quá trình này tuân theo trình tự của quá trình nghiên cứu thị trường như sau:

Sơđồ 2.1: Quá trình nghiên cu h thng th trường

d. Nội dung của nghiên cứu hệ thống thị trường

- Nghiên cứu các loại thị trường: nghiên cứu thị trường bán buơn, thị trường bán lẻ; nghiên cứu thị trường nơng thơn, thị trường thành phố... Từđĩ đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp từng loại thị trường.

- Nghiên cứu các loại sản phẩm: nhằm biết được hiện nay loại nào đang được ưa chuộng, loại nào đã bị bão hồ, nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm như thế nào. Qua đĩ cĩ chiến lược thay đổi hoặc nghiên cứu đưa sản phẩm mới ra thị trường.

- Nghiên cứu phân phối sản phẩm: nhằm điều tiết các loại sản phẩm đưa vào các thị trường, vào các khu vực nơng thơn, thành thị cho phù hợp nhu cầu và khả năng của người tiêu dùng.

- Nghiên cứu về giá cả: để nắm bắt được mức độ chấp nhận của người tiêu dùng đối với giá hàng hố như thế nào. Qua đĩ cĩ biện pháp điều chỉnh giá phù hợp nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.

Xác định vn đề, mc tiêu nghiên cu Thiết kế nghiên cu Thu thp d liu Kim tra cht lượng dliu Báo cáo kết quX lý và phân tích thơng tin Nhp d liu Làm sch, mã hố d liu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...20 - Nghiên cứu về dự báo: đểđưa ra những phán đốn sắp tới về thị trường bao gồm loại sản phẩm được ưa dùng, số lượng sản phẩm, mức giá phù hợp, cách thức phân phối hiệu quả. Từđĩ đưa ra chiến lược đi trước đĩn đầu.

e. Phương pháp nghiên cứu hệ thống thị trường

- Phương pháp nghiên cứu thăm dị tức là người nghiên cứu sẽ tìm hiểu các thơng tin về hệ thống thị trường qua ý kiến của người kinh doanh, khách hàng, nhà quản lý, chuyên gia… Hình thức thăm dị cĩ thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Tức là cĩ thể gặp gỡ nĩi chuyện với họ hoặc qua người khác, qua các phương tiện trợ giúp.

- Phương pháp nghiên cứu mơ tả là quá trình tự tìm hiểu, nhìn nhận các vấn đề qua con mắt của người nghiên cứu sau đĩ sẽ được người nghiên cứu mơ tả lại vấn đề tìm hiểu được. Trên cơ sở đĩ đưa ra nhận định, phân tích của mình và đề ra giải pháp.

- Phương pháp nghiên cứu nhân quả là nghiên cứu các vấn đề một cách sâu sắc hơn hai phương pháp trên. Với phương pháp này, vấn đề khơng dừng lại ở việc nghe, nhìn mà phải phân tích. Mục đích để tìm hiểu nguyên nhân bên trong của vấn để, của thơng tin thu thập được xem tại sao lại như vậy? Qua đĩ sẽ tìm được hướng giải quyết tối ưu.

f. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống thị trường

Vận dụng các phương pháp nghiên cứu hệ thống thị trường, người nghiên cứu sẽ tiếp cận thơng tin theo các hướng.

- Nghiên cứu định lượng là việc thu thập thơng tin dưới dạng số liệu cụ thể, các chỉ tiêu được phản ánh bằng con số, các chỉ tiêu thu thập được tính tốn, phân tích kỹ lưỡng. Dựa vào các con số này để đưa ra các dự báo, giải pháp phát huy mặt tốt hạn chế mặt chưa tốt.

- Nghiên cứu định tính là các thơng tin được thu thập dưới dạng thơng tin tổng hợp, khơng phải là con số. Nĩ giúp người nghiên cứu hiểu sâu sắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...21 hơn, hiểu rõ bản chất, nguyên nhân của vấn đề hơn. Qua đĩ cĩ tác dụng trợ giúp người nghiên cứu trong phân tích vấn đề.

- Nghiên cứu bên trong là quá trình tiếp cận, nghiên cứu vấn đề dưới gĩc độ từ bên trong. Người nghiên cứu phải đi sâu sát vào các hệ thống thị trường để đánh giá dưới con mắt của người trong cuộc. Cĩ thể người nghiên cứu sẽ phải trực tiếp tham gia với tư cách một tác nhân trong hệ thống thị trường. ðiều này tạo nên kết quả nghiên cứu chân thực nhất.

- Nghiên cứu bên ngồi là việc người nghiên cứu đứng ngồi để quan sát vấn đề theo gĩc độ của người ngồi. Phương pháp nghiên cứu này tạo ra những nhận định, những phân tích khách quan giúp cho quá trình nghiên cứu được tồn diện, các ý kiến khơng mang tính phiếm diện, một chiều.

2.1.10 ðặc điểm kinh tế - xã hội của hệ thống thị trường tiêu thụ rau

a. Khái niệm hệ thống thị trường tiêu thụ rau

* Thị trường tiêu thụ rau: Tập hợp những người mua cĩ cùng nhu cầu, cĩ khả năng thanh tốn về một loại sản phẩm hàng hĩa là rau, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi một loại hàng hĩa là rau.

Cĩ thể hiểu đơn giản, đây là địa điểm diễn ra sự gặp gỡ giữa người bán rau và người mua rau.

* Hệ thống thị trường tiêu thụ rau: Là tập hợp của nhiều thị trường tiêu thụ rau, nơi diễn ra hoạt động gặp gỡ của những người cĩ cùng nhu cầu và khả năng thanh tốn cùng một loại sản phẩm rau. Hệ thống thị trường này tập trung nhiều địa điểm gặp gỡ giữa người mua và người bán rau. ðồng thời tạo nên sự liên kết giữa các địa điểm đĩ.

b. Bản chất của hệ thống thị trường tiêu thụ rau

Vì hệ thống thị trường rau là tập hợp của nhiều thị trường rau nên hệ thống thị trường rau mang bản chất của thị trường tiêu thụ rau nĩi chung.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...22 Xét về phía kết quả của các cuộc trao đổi hàng hĩa, kể cả trong trao đổi hàng hĩa giản đơn trực tiếp vật lấy vật hay trao đổi cĩ dùng tiền làm trung gian, thì kết cục của mọi cuộc mua bán trên thị trường đều là sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đĩ từ người chủ này sang người chủ khác với một giá cả nhất định do họ thỏa thuận định ra [12]. Nĩi cách khác, nếu khi cĩ sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đĩ thì cần cĩ sự định giá vật đĩ trên thị trường. Quá trình định giá vật trao đổi trên thị trường hàng hĩa gọi là quá trình mặc cả hay đàm phán giá trong thương mại. Mọi cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên bán và mua trong nền kinh tế thị trường phát triển cao đều mang lại kết quả là hình thành được một tập hợp các thỏa thuận cụ thể về việc mua bán một loại hàng hĩa hay dịch vụ cụ thể liên quan đến ngành nơng nghiệp[12].

Về bản chất, thị trường tiêu thụ rau nĩi chung được hiểu là một tập hợp những thỏa thuận, dựa vào đĩ mà các chủ thể kinh tế trong và ngồi ngành nơng nghiệp cĩ thể trao đổi được một loại hàng hĩa rau hay các dịch vụ về tiêu thụ rau.[12]

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất và trao đổi hàng hĩa trong nơng nghiệp, thị trường nơng nghiệp phát triển ngày càng phức tạp. Tính chất phức tạp và đa dạng của thị trường nơng nghiệp là do tính đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng các loại rau, quả của người dân ở thành thị hay nơng thơn. Tuy nhiên nếu ta coi một loạt những biến đổi về quyền sở hữu và các quá trình kinh tế - kĩ thuật làm cho sản phẩm từ những người sản xuất nơng nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, HTX, hộ nơng dân...) đến tay người tiêu dùng cuối cùng là những dây chuyền marketing thì cĩ rất nhiều dây chuyền khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất và tiêu dùng mỗi loại nơng sản nhất định. Mỗi dây chuyền marketing nĩi trên tuy khác nhau nhiều về thời gian, khơng gian, hình thức biến đổi của sản phẩm, các chủ thể quan hệ mua bán... nhưng chúng đều cĩ thểđược xem xét trên hai mặt:

Cơ cấu tổ chức của mỗi dây chuyền tùy thuộc loại hình kinh doanh của những người nắm quyền sở hữu sản phẩm ở điểm nào đĩ trên dây chuyền.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...23 Chức năng hoạt động tạo ra giá trịđược thực hiện ở mỗi khâu tùy thuộc vào những chi phí thu gom, chế biến, vận chuyển, bảo quản... mà những người kinh doanh hoạt động trên dây chuyền đã thực hiện.

Việc đi theo những dây chuyền marketing khác nhau để hiểu cơ cấu tổ chức của thị trường nơng nghiệp khơng làm mất đi sự khác nhau bản chất giữa marketing nơng nghiệp với thị trường nơng sản nĩi chung và thị trường rau nĩi riêng.[12]

c. ðặc điểm hệ thống thị trường tiêu thụ rau

Hệ thống thị trường nơng sản nĩi chung và thị trường rau nĩi riêng cĩ những đặc điểm gắn liền với những đặc điểm của của sản xuất nơng nghiệp, với sản phẩm nơng nghiệp. Những đặc điểm đĩ là:[12]

- Sản phẩm nơng nghiệp và thị trường tiêu thụ rau mang tính chất vùng và khu vực.

ðặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng. Lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối của các vùng là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất kinh doanh và tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cĩ sản phẩm chỉ thích ứng với một vùng, thậm chí tiểu vùng và lợi thế tuyệt đối cĩ được coi như là những đặc điểm mà ở các vùng khác, khu vực khác khơng cĩ.

- Tính chất mùa vụ của sản xuất nơng nghiệp:

Cĩ tác động mạnh mẽđến cung – cầu của thị trường nơng sản và giá cả nơng sản cũng như thị trường rau và giá cả rau. Sự khan hiếm dẫn đến giá cả cao vào đầu vụ, cuối vụ và sự dư thừa làm cho giá cả giảm vào chính vụ là một biểu hiện của đặc điểm này. Việc chế biến, bảo quản và dự trữ sản phẩm đểđảm bảo cung cầu tương đối ổn định là một yêu cầu cần được chú ý trong quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ...24

- Sản phẩm nơng nghiệp nĩi chung, rau nĩi riêng rất đa dạng, phong

phú và trở thành nhu cầu tối thiểu hàng ngày của mỗi người, với thị trường rất

rộng lớn nên việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm phải hết sức linh hoạt. Sản phẩm cồng kềnh, tươi sống, khĩ bảo quản chuyên chở xa, vì vậy cần tổ chức các chợ nơng thơn, các cửa hàng lưu động và nhiều lĩnh vực linh hoạt và thuận tiện cho người tiêu dùng, hoặc sơ chế trước khi đưa tiêu thụ, đồng thời phải sử dụng các phương tiện chuyên dụng riêng khi vận chuyển, bảo quản.

- Tình trạng độc quyền tương đối phổ biến trên thị trường nơng nghiệp.

Nền nơng nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước chịu tác động của quy luật cạnh tranh thị trường. Về lý luận, cĩ hai loại cạnh tranh thị trường nơng nghiệp, đĩ là thị trường cạnh tranh hồn hảo và thị trường cạnh tranh độc quyền. Về mặt thực tiễn cho thấy, khơng phải mọi thị trường đều cĩ tính chất cạnh tranh, mà ngược lại trong thị trường nơng nghiệp, độc quyền một người bán và độc quyền một người mua là những nét đặc trưng.[12]

2.2 CƠ S THC TIN V H THNG TH TRƯỜNG TIÊU TH RAU 2.2.1 Thực tiễn hệ thống thị trường tiêu thụ rau trên thế giới 2.2.1 Thực tiễn hệ thống thị trường tiêu thụ rau trên thế giới

Trên thế giới, rau là một loại cây trồng từ lâu đời. Người Hy Lạp, Ai Cập cổ đại đã biết trồng rau và sử dụng rau bắp cải như một nguồn thực phẩm. Từ năm 2000 trở lại đây diện tích trồng rau trên thế giới tăng bình quân mỗi năm trên 600.000 ha, sản lượng rau cũng tăng dần qua các năm. Theo FAO, 2006: Năm 2000, diện tích rau trên thế giới là 14.426.956 ha thì đến năm 2005 diện tích tăng lên 18.003.909 ha, sản lượng tăng từ 218.336.847 tấn lên đến 249.490.521 tấn. [23] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người dân Nhật Bản tiêu thụ rau quả nhiều hơn người dân của bất cứ quốc gia nào trên thế giới, mỗi năm Nhật Bản tiêu thụ 17 triệu tấn rau các

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình (Trang 27)