CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình (Trang 34)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ N

2.2CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU

2.2.1 Thực tiễn hệ thống thị trường tiêu thụ rau trên thế giới

Trên thế giới, rau là một loại cây trồng từ lâu ựời. Người Hy Lạp, Ai Cập cổ ựại ựã biết trồng rau và sử dụng rau bắp cải như một nguồn thực phẩm. Từ năm 2000 trở lại ựây diện tắch trồng rau trên thế giới tăng bình quân mỗi năm trên 600.000 ha, sản lượng rau cũng tăng dần qua các năm. Theo FAO, 2006: Năm 2000, diện tắch rau trên thế giới là 14.426.956 ha thì ựến năm 2005 diện tắch tăng lên 18.003.909 ha, sản lượng tăng từ 218.336.847 tấn lên ựến 249.490.521 tấn. [23]

Người dân Nhật Bản tiêu thụ rau quả nhiều hơn người dân của bất cứ quốc gia nào trên thế giới, mỗi năm Nhật Bản tiêu thụ 17 triệu tấn rau các loại, bình quân mỗi người tiêu thụ 100 kg/năm. Xu hướng hiện nay là sự tiêu thụ ngày càng nhiều các loại rau tự nhiên và các loại rau có lợi cho sức khỏe.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...25 Trung bình trên thế giới mỗi người tiêu thụ 154 Ờ 172 g/ngày [23]. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) do tác ựộng của các yếu tố như sự thay ựổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân cư, tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai ựoạn 2005 -2010, ựặc biệt là rau ăn lá. Việc tiêu thụ rau diếp và các loại rau ăn lá khác tăng 22 Ờ 23%, trong khi mức tiêu thụ khoai tây và các loại rau ăn củ chỉ tăng 7 Ờ 8%.

Ở nhiều nước trên thế giới vẫn có chợ và chợ thường hình thành từ rất sớm. Những nước Châu Âu Ờ Mỹ, chợ biến ựổi rất nhanh chóng thành các trung tâm thương mại và các siêu thị. Hệ thống siêu thị ở những nước Tây Âu, Bắc Mỹựang ở trong giai ựoạn bão hòa thậm chắ suy thoái ựối với những siêu thị thuộc thế hệ ựầu tiên trước sự nổi lên của các loại cửa hàng chuyên doanh với tập hợp hàng hóa hẹp nhưng sâu, có quy mô ngày càng mở rộng. Trong khi ở các nước ựang phát triển như châu Mỹ Latinh, châu Á cùng các nước ở đông và Nam Phi siêu thị mới ựang ở giai ựoạn hình thành hoặc bắt ựầu phát triển ở các vùng ựô thị và tương lai trong thập kỷ này, hệ thống bán hàng thực phẩm trong các siêu thị sẽ càng phát triển mạnh. Một số nước như Nhật Bản, Ấn độ... bên cạnh phát triển hệ thống siêu thị, họ cũng phát triển và nâng cao các chợ truyền thống nhằm ựáp ứng nhu cầu của các ựối tượng tiêu dùng.

Khác với các nước Châu Âu Ờ Mỹ, các nước đông Nam Á hiện nay vẫn chủ yếu là các nước ựang phát triển và ựã trải qua giai ựoạn tiền công nghiệp hóa. Tuy nhiên, tại các nước này tỷ lệựô thị hóa vẫn khá thấp, thường chiếm từ 30 - 40% dân số, trừ Singapor và Bruney. Do ựó, loại hình chợ vẫn chiếm vị trắ quan trọng trong ựời sống KT - XH ngay cả ở các ựô thị phát triển nhất của các nước này. Trên thị trường, tại các thành phố lớn vẫn tồn tại các loại hình chợ truyền thống và loại hình thương mại tiến bộ là các trung tâm thương mại, siêu thị và các cửa hàng tiện lợi.

Ở Malaysia hệ thống chợ rất ựa dạng. Vắ dụ tại thủ ựô Kuala Lumpua, hệ thống chợ bao gồm 4 loại chợ chắnh:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...26 Chợ ựóng (Closed market): có 24 chợ ựóng kinh doanh tổng hợp với 7.615 chủ sạp, bình quân 300 sạp hàng/chợ.

Chợ mở (Open market): có 29 chợ với 4.029 hộ nhỏ kinh doanh, bình quân 139 hộ kinh doanh/chợ. đây là chợ chỉ hoạt ựộng vào buổi sáng và bán các mặt hàng lương thực, thực phẩm trong ựó bán cả các loại rau.

Chợ ựêm (Night market): có 81 chợ ựêm với 10.993 người bán buôn nhỏ. đây là chợ kinh doanh tổng hợp, những người bán lẻ rau thường ựến các chợ này ựể mua hàng.

Chợ bán buôn: chỉ có một chợ bán buôn thuộc vùng Selayang nhưng hoạt ựộng của nó rất sôi nổi với 448 chủ sạp. đây có thể xem như chợ ựầu mối nông sản với 3 mặt hàng kinh doanh chủ yếu là cá, rau và trái cây.

Ở Thái Lan, năm 1957 các cơ sở thương nghiệp truyền thống (chợ, cửa hàng nhỏ lẻ của tư nhân) vẫn chiếm vị trắ ựộc tôn. Các loại hình thương mại hiện ựại chỉ xuất hiện ở Thái Lan sau năm 1957. Từ năm 1999 ựến nay, các loại hình thương mại phát triển nhanh và gây tác ựộng ựến thị trường truyền thống. Nhưng theo Bộ Thương mại Thái Lan, trong tổng giá trị lưu chuyển hàng hóa, loại hình thương mại truyền thống vẫn chiếm 70%. Hiện nay ở Thái Lan cũng có 4 loại chợ chắnh: chợ công sở, chợ cuối tuần, chợ ựêm, chợ ựầu mối bán buôn. Thái Lan có hệ thống chợ bán buôn hàng nông sản, thủy hải sản tương ựối phát triển. Hệ thống chợ này không chỉ góp phần ựắc lực vào việc tiêu thụựặc biệt là các mặt hàng nông sản như rau, hoa quả mà còn tham gia vào hoạt ựộng xuất khẩu ở Thái Lan [17].

Quá trình phát triển kinh tế nói chung và quá trình ựô thị hóa nói riêng ựã tác ựộng mạnh mẽ tới quá trình phát triển chợ ở nhiều quốc gia trên thế giới. Xã hội càng phát triển thì mức ựộ thắch ứng của loại hình chợ truyền thống càng thấp, nhưng không phải vì thế mà hoàn toàn mất ựi những cơ sở KT - XH cho sự tồn tại của chợ, bởi vì các sản phẩm nông nghiệp vẫn chiếm vai trò quan trọng trong ựời sống dân cư và vẫn ựược sản xuất ở quy mô hộ gia ựình, trang trại. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm tươi sống ựang tăng lên ở các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...27 nước phát triển. Nhiều sản phẩm nông nghiệp có mức ựộ thắch ứng cao với việc tiêu thụ qua chợ bởi giá của các sản phẩm nông nghiệp thường khó ựồng nhất do sự khác biệt theo thời gian bảo quản, theo ựiều kiện thổ nhưỡng, phương pháp chăm sócẦ Thực tế ở Malaysia, Thái Lan và kể cả các nước phát triển loại hình chợ nói chung và chợ bán rau nói riêng vẫn tồn tại.

2.2.2 Thực tiễn hệ thống thị trường tiêu thụ rau ở Việt Nam

2.2.2.1 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam

Trong thời gian qua, nhất là kể từựầu thập kỷ 90, diện tắch rau, quả của Việt Nam phát triển nhanh chóng và ngày càng có tắnh chuyên canh cao. Tắnh ựến năm 2004, tổng diện tắch trồng rau, ựậu trên cả nước ựạt trên 600 nghìn ha, gấp hơn 3 lần so với năm 1991. đồng bằng sông Hồng (đBSH) là vùng sản xuất lớn nhất, chiếm khoảng 29% sản lượng rau toàn quốc. điều này do ựất ựai ở vùng đBSH tốt hơn, khắ hậu mát hơn và gần thị trường Hà Nội. đBSCL là cùng trồng rau lớn thứ hai của cả nước, chiếm 23% sản lượng rau của cả nước. đà Lạt, thuộc Tây Nguyên, cũng là vùng chuyên canh sản xuất rau cho xuất khẩu và cho nhu cầu tiêu thụ thành thị, nhất là thị trường thành phố Hồ Chắ Minh.

Cũng trong giai ựoạn từựầu thập kỷ 90, tổng sản lượng rau ựậu các loại ựã tăng tương ựối ổn ựịnh từ 3,2 triệu tấn năm 1991 lên ựạt xấp xỉ 8,9 triệu tấn năm 2004. Năm 2008 diện tắch trồng rau lên tới 721,8 ngàn ha, sản lượng ựạt 11,5 triệu tấn. (bảng 2.1)

Hiện nay, xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa ngày càng tăng. Tuy nhiên mức ựộ thương mại hóa khác nhau giữa các vùng. Vùng đBSCL có tỷ suất hàng hóa rau quả cao nhất với gần 70% sản lượng ựược bán trên thị trường. Tiếp theo là đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ với tương ứng là 60% và 58%. Các vùng còn lại tỷ suất hàng hóa ựạt từ 30 Ờ 40%. [22] Mức ựộ thương mại hóa cao ở Miền Nam cho thấy xu hướng tập trung chuyên canh với quy mô lớn hơn so với các vùng khác trong cả nước. Sản xuất nhỏ lẻ, vườn tạp vẫn còn tồn tại nhiều, ựây chắnh là hạn chế của quá trình thương mại hóa, phát triển vùng chuyên canh có chất lượng cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...28 Sự khác nhau không chỉ thể hiện rõ giữa các vùng mà còn giữa các nhóm thu nhập. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân giàu bán nhiều sản phẩm hơn nông dân nghèo vì có quy mô sản xuất lớn hơn và khả năng tiếp cận thị trường dễ dàng hơn so với nông dân nghèo. Những người sản xuất giàu nhất bán 83% trong năm 2002 so với 76% những hộở nhóm nghèo. %. [22]

Bảng 2.1: Diện tắch và sản lượng rau của Việt Nam, 1991 Ờ 2008

tốc ựộ phát triển (%) Năm Diện tắch (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Diện tắch Sản lượng 1991 197.50 3213.40 - - 1992 202.70 3304.70 102.63 102.84 1993 291.90 3483.50 144.01 105.41 1994 303.40 3793.60 103.94 108.90 1995 328.30 4155.40 108.21 109.54 1996 360.00 4706.90 109.66 113.27 1997 377.00 4969.90 104.72 105.59 1998 411.70 5236.60 109.20 105.37 1999 459.10 5792.20 111.51 110.61 2000 464.60 5732.10 101.20 98.96 2001 514.60 6777.60 110.76 118.24 2002 560.60 7485.00 108.94 110.44 2003 577.80 8183.80 103.07 109.34 2004 605.90 8876.80 104.86 108.47 2008 721.80 11500.00 - - BQ - - 107.92 107.79

Ngun: B Nông nghip và Phát trin Nông thôn

2.2.2.1 Hệ thống thị trường tiêu thụ rau ở Việt Nam

Ở nước ta hình thức tiêu thụ rau rất phong phú bao gồm: chợ, bán rong, siêu thị, cửa hàng bán rau; mỗi hình thức ựều có những ựiểm mạnh, ựiểm yếu riêng.

Trong những năm gần ựây hệ thống chợ khá phát triển. Tuy nhiên, mạng lưới chợ tổng hợp, bán buôn, bán lẻ hạng I trên ựịa bàn cả nước cho thấy sự thiếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...29 hụt về số lượng, hạn chế về quy mô, chất lượng dịch vụ và phân bố không ựều, nên chưa thực sự tạo ra môi trường thúc ựẩy giao lưu hàng hóa, phát triển thị trường [28]. Bng 2.2: S lượng ch c nước ựến năm 2005 Tng sCác loi ch (ch) Diến gii s lượng (ch) T(%) lBán lBán buôn đầmu i Biên gii Khác C nước 7719 100,0 7341 179 44 147 - 1. đB sông Hồng 1472 19,1 1422 42 8 - - 2. đông Bắc Bộ 1150 14,9 1055 22 6 67 - 3. Tây Bắc Bộ 243 3,1 239 0 1 3 - 4. Bắc Trung Bộ 1185 15,4 1145 16 3 21 - 5. Nam Trung Bộ 838 10,8 812 22 4 - - 6. Tây Nguyên 378 4,9 366 9 1 2 - 7. đông Nam Bộ 874 11,3 813 33 4 24 - 8. đBSCL 1579 20,5 1489 35 17 30 8

Ngun: D án quy hoch phát trin mng lưới ch toàn quc ựến năm 2010 và inh hướng ựến năm 2020 Ờ B Thương mi. a. Mạng lưới chợ, cơ sở vật chất, quy mô chợ

Cả nước xây mới gần 1.500 chợ, cải tạo nâng cấp hơn 1.800 chợ các loại, nâng tổng số chợ cả nước lên hơn 9.000 chợ, chợ ở nông thôn chiếm 76%. Trong 10 năm qua số lượng chợ tăng gần gấp ựôi, số lượng chợ tăng nhanh nhưng không ựều, chủ yếu tập trung vào những nơi có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao, ựó là các thành phố và ngoại ô, các khu công nghiệp và ở các vùng kinh tế trọng ựiểm. Khu vực miền núi chợ thưa thớt, ý tưởng về chợ ựầu mối nông sản ựã thực hiện nhưng nông sản có mùa, việc ựầu tư chợ ựầu mối theo mùa hiệu quả chưa cao.

Hạ tầng chợ chưa ựáp ứng, hiện nay chỉ có 11% chợ kiên cố (chủ yếu tập trung ở ựô thị, thị trấn), 31% chợ bán kiên cố, hơn 33% chợ lều lán, gần 25% chợ họp ngoài trời. Số liệu cho thấy trong nhiều năm qua những cố gắng ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...30 tư của nhà nước và nhân dân chưa thực sựựáp ứng nhu cầu nơi họp chợ. Chất lượng hạ tầng kém ảnh hưởng ựến thời gian họp chợ, ảnh hưởng ựến chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm... đa số các chợ có quy mô nhỏ chủ yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày của dân. Kiểu trao ựổi ở ựầu làng, ngã ba, ven bến sông, gốc cây, chợ cóc, chợ tạm, bán dạo nhiều nơi vẫn tồn tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay có khoảng 2 triệu hộ kinh doanh thường xuyên tại chợ chiếm 40% số người hoạt ựộng thương mại dịch vụ trong cả nước, trong ựó người buôn bán cố ựịnh tại chợ chiếm khoảng 51%. Doanh số bán lẻ của chợ ước ựạt khoảng 40% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội. Theo thống kê của Bộ Thương mại, tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2005 ước 475.381 tỷ ựồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ. Trong ựó, khối thương nghiệp ước 370.221 tỷựồng, tăng 19% so với cùng kỳ. Số người thường xuyên trao ựổi tại chợ chiếm 80% người tiêu dùng. đây là con số mà các tập ựoàn bán lẻ trong nước và quốc tế quan tâm và có kế hoạch tiếp cận, phát triển chợ [28].

b. Công tác quy hoạch, cơ chế quản lý chợ .

Sau Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP, hầu hết các tỉnh ựã ban hành quyết ựịnh quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại, chợ, siêu thị trong một quyết ựịnh chung hoặc quyết ựịnh riêng. đến năm 2005 số chợ ựược quy hoạch chiếm khoảng 80%, số chợ tạm họp vào giờ nhất ựịnh chưa có thống kê nhưng các xã, phường vẫn quản lý và thu thuế, doanh số các chợ này có thể chiếm tỷ lệ khoảng 10% tổng mức lưu chuyển hàng hóa của các chợ [28].

Quy hoạch chợ hiện nay ựược Bộ Công thương ban hành tại Quyết ựịnh số 012/2007/Qđ-BCT ngày 26/12/2007 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...31 Các quy hoạch chợ ựược nghiên cứu công phu, nhưng ựôi khi chỉ là một nhóm nghiên cứu theo phương pháp chuyên gia với những khái niệm và phương pháp căn bản; mức ựộ tắch hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia, ựịa phương, quy hoạch ngành, vùng kinh tế, ựất ựai... và các chế ựộ chắnh sách hiện hành cùng với dự báo phát triển kinh tế có tác ựộng của hội nhập chưa tương thắch.

Các quy hoạch ựịnh hướng khi triển khai các dự án phát triển chợ gặp những vướng mắc vềựất ựai, chủựầu tư, cơ chế ựầu tư và những ý kiến khác nhau của cộng ựồng dân cư. Có nơi có quy hoạch nhưng không có chủựầu tư, gọi là quy hoạch treo, quy hoạch chiếm ựất gây lãng phắ.

Cùng với quy hoạch là cơ chế quản lý chợ, các quyết ựịnh về phân cấp quản lý chợ, ựấu thầu, thu phắ chợ, quy chế an toàn, quy chế ựầu tư, quy tắc cân ựo... ựã ựược các tỉnh, thành phố ban hành như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Cần Thơ, đồng Nai, Quảng Nam...

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình (Trang 34)