KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ ở huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 101)

5.1 Kết luận

5.1.1 Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương:

Có 3 hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Thanh Miện:

- Hệ thống chăn nuôi thâm canh (hệ thống 1): gồm 2 tiểu hệ thống là tiểu hệ thống chăn nuôi gà thịt công nghiệp và tiểu hệ thống chăn nuôi vịt sinh sản. Ở hệ thống này sử dụng 100% thức ăn công nghiệp, 100% chuồng trại xây dựng bán kiên cố, con giống là các giống siêu thịt (gà Cobb 500, Ross 707), siêu trứng (vịt Triết Giang có ựịa chỉ mua con giống rõ ràng. Việc vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt.

- Hệ thống chăn nuôi bán thâm canh (hệ thống 2): gồm có 3 tiểu hệ thống là chăn nuôi gà thả vườn, chăn nuôi hỗn hợp gà + ngan sinh sản và chăn nuôi vịt thịt. Ở hệ thống này con giống chủ yếu là giống gà Lương Phượng, Tam Hoàng, Lương Phượng lai, ngan Pháp và vịt Super M. Nguồn gốc con giống thường ựược mua qua lái buôn hoặc các trại ấp tư nhân là chắnh. Chuồng trại ựầu tư thấp chủ yếu là chuồng tre nứa (40-80,65%), thức ăn công nghiệp chiếm từ 76,01-90,08% còn lại là cám gạo, ngô, thóc. Việc vệ sinh phòng bệnh chưa làm tốt.

Hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ (hệ thống 3): ựây là hệ thống vẫn phổ biến trên ựịa bàn huyện Thanh Miện, mỗi hộ nuôi vài chục con gia cầm, con giống là các giống gia cầm ựịa phương tự có hoặc mua trôi nổi ngoài chợ. Thức ăn cũng sử dụng thức ăn công nghiệp giai ựoạn gia cầm còn nhỏ sau ựó cho ăn thóc là chắnh. Chuồng trại thô sơ, tạm bợ. Nguy cơ tiềm ẩn dịch bệnh caọ

5.1.2 Về năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi gia cầm:

Tại vùng nghiên cứu trong thời gian thực hiện ựề tài chúng tôi ựánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế trong nuôi thâm canh gà công nghiệp là cao nhất (356.498 ngàn ựồng/hộ/năm) cao hơn so với hiệu quả thu ựược từ chăn nuôi gà thịt thả vườn nuôi ở hệ thống bán thâm canh, nhưng vốn ựầu tư ban ựầu về

chuồng trại và trang thiết bị tương ựối lớn. Thứ hai là hệ thống chăn nuôi bán thâm canh thu nhập từ 36.546 -159.704 ngàn ựồng/năm. Riêng ở hệ thống nhỏ lẻ thường không có sự ựầu tư nên thu ựược hiệu quả thấp.

5.1.3 Về vấn ựề tiêu thụ sản phẩm:

Chăn nuôi thâm canh luôn luôn có kênh tiêu thụ sản phẩm ổn ựịnh, chăn nuôi bán thâm canh tiêu thụ qua nhiều kênh khác nhau và phụ thuộc rất lớn vào sự biến ựộng của thị trường, có lúc phải bán sản phẩm ra với giá rất rẻ mà vẫn không có người tiêu thụ. Tuy nhiên với chăn nuôi nhỏ lẻ việc tiêu thụ sản phẩm không phải là vấn ựề lo ngạị

5.2 đề nghị

- Nhà nước và các cấp, các ngành liên quan ựặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần quan tâm giúp ựỡ, có những chắnh sách ưu ựãi cho người chăn nuôi vay vốn có thể hỗ trợ lãi suất hoặc cho vay lãi suất thấp trong thời gian dài từ 3- 5 năm ựể người chăn nuôi có vốn ựầu tư xây dựng cơ bản, mở rộng quy mô chăn nuôi thâm canh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. đặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Canh tác kết hợp nhằm phát triển nông thôn bền vững, Kết quả nghiên cứu khoa học - kỹ thuật nông nghiệp, Trung tâm nghiên cứu lien ngành và phát triển nông thôn, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 2. Võ Văn Bình và Ravi Fotedar Cải tiến mô hình VAC ở vùng ven biển Miền Trung

http://www.card.com.vn/news/downloadfiles/Cai%20tien%20mo%20hinh%20 VAC%20vung%20ven%20bien%20mien%20Trung.pdf

3. PhỰm Tiạn Dòng (1993), VẺn dông lÝ thuyạt hỷ thèng ệÓ phẹn tÝch cịc hỷ

thèng nềng nghiỷp hé nềng dẹn vỉng ệăng bỪng sềng Hăng, LuẺn ịn

phã tiạn sỵ khoa hảc nềng nghiỷp, Tr−êng ậỰi hảc Nềng nghiỷp I, Hộ Néị

4. Nguyễn Ngọc Dụng (2010) ỘXây dựng mô hình phát triển chăn nuôi vịt Super M3 ựảm bảo an toàn sinh học ở một số ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh Hải DươngỢ, ựề tài cấp tỉnh do Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương chủ trì thực hiện.

5. Hán Quang Hạnh (2007) ỘNghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải DươngỢ. Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Thư viện Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

6. Chu Thái Hoành, Jean-Christophe Castella, Suan Pheng Kam, (2002) "Tiếp cận sinh thái vùng tại lưu vực sông Hồng", Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4

7. Pham Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001) Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

của các hệ thống nông nghiệp trong giai ựoạn chuyển ựổi nông nghiệp hiện tại của một xã thuộc vùng ựồng bằng Sông Hồng: nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Hoàng, tỉnh Hải Dương, Kết quả nghiên cứu khoa học, chương trình hợp tác liên ựại học (1997 Ờ 2007), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nộị

9. Phạm Chắ Thành (1996) Hệ thống nông nghiệp, (Bài giảng cao học nông nghiệp) NXB Nông ngiệp, Hà Nộị

10. Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trắ (2006) Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

11. Vũ Thị Thuận (2009), Luận văn Thạc sỹ, Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện Phú Xuyên, Hà Nội, Thư viện Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

12. Hoàng Văn Tiệu, Kết quả nghiên cứu và phát triển chăn nuôi vịt, ngan http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=4131

13. Vũ đình Tôn (2008), Bài giảng hệ thống nông nghiệp dùng cho cao học nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nộị

14. Vũ đình Tôn, Hán Quang Hạnh (2008), Nghiên cứu năng suất và hiệu quả của một số hệ thống chăn nuôi ở huyện Cầm Giàng, tỉnh Hải Dương, Kết quả nghiên cứu khoa học, chương trình hợp tác liên ựại học (1997 Ờ 2007), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn đức Trọng, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh, Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Triết Giang (studying on the production ability of Triet Giang ducks)

16. ậộo Thạ TuÊn (1989), Hỷ thèng nềng nghiỷp ệăng bỪng sềng Hăng, Uũ

ban nhẹn dẹn thộnh phè Hộ Néi, 1989.

17. đào Thế Tuấn (2001), Cách tiếp cận trong nghiên cứu về nông nghiệp và nông thôn,

18. Dương Xuân Tuyển. "Nghiên Cứu Một Số đặc điểm Về Tắnh Năng Sản Xuất Của Các Dòng Vịt Ông Bà Cv-Super M Nuôi Tịa Thành Phố Hồ Chắ Minh." In Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. Hà nội, 1998.

19. Trần Công Xuân, Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi ựến năm 2020:

http://www.huạedụvn:85/cnts/index2.php?option=com_docman&task=doc_vie w&gid=740&Itemid=146

20. Bài giảng hệ thống nông nghiệp http://tailieụvn/tag/tai-

lieu/h%E1%BB%87%20th%E1%BB%91ng%20n%C3%B4ng%20nghi %E1%BB%87p.html

21. Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Miện. 22. Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2009 và phương hướng

nhiệm vụ năm 2010 của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Miện. 23. Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2010 và phương hướng

nhiệm vụ năm 2011của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Miện.

24. Báo cáo tổn kết tình hình dịch bệnh trên ựàn gia súc, gia cầm năm 2010, Trạm thú y huyện Thanh Miện.

25. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 (tại kỳ họp thứ 19, HđND huyện Thanh Miện khóa XVII)

26. Báo cáo đảng bộ xã Ngô Quyền năm 2010. 27. Báo cáo đảng bộ xã Tứ Cường năm 2010.

28. Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai ựoạn 2001 - 2006, ựịnh hướng và giải pháp phát triển giai ựoạn 2007 - 2015, Hà Nộị

30. Nuôi ngan sinh sản http://tailieụvn/xem-tai-lieu/nuoi-ngan-sinh-san.497396.html 31. Tình hình chăn nuôi 2010, ựịnh hướng phát triển năm 2011 và những

giải pháp năm tiếp theo, Cục Chăn nuôi, 2011.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

32. Le Hong Man (1992). Duck-fish integration in Vietnam. Proceedings of FAO/IPT workshop on integrated livestock-fish production system, Kuala

33. AVSF, FAO (2006), Review of free-range duck farming systems in Northern Vietnam and assessement of their implication in the spreading of the Highly Pathogenic (H5N1) strain of HPAI, Hanoi, Vietnam.

34. Agrifood consulting international, FAO (2007), The economic impact of Highly Pathogenic aivan influenza, Hanoi, Vietnam.

35. P.D Thang, N.V Duy, N.C Oanh, V.D Ton, C. Le Bas, S. Desvaux, J-F. Renard, 2008. Poultry production systems, functional diagrams. GRIPAVI expert meeting on HPAI risk analysis in poultry production systems. The 3rd November, 2008. Hanoi University of Agriculturẹ

BỘ CÂU HỎI đIỀU TRA CÁC NÔNG HỘ CHĂN NUÔI GIA CẦM

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin chung về nông hộ

1. Chủ hộ:ẦẦẦẦẦẦẦ... ẦẦẦẦẦẦẦ... 2. địa chỉ:ẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.... Ngày ựiều tra:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Tuổi chủ hộ:ẦẦẦ... Trình ựộ học vấn:ẦẦẦẦẦẦ. Số khẩu:ẦẦẦẦẦ. Lđ/hộ:ẦẦẦ...

2. Quy mô nông hộ

Loại ựất Diện tắch Thu nhập/năm Ghi chú

đất ở (thổ cư) Vườn Nông nghiệp đất màu Lâm nghiệp Ao cá Chăn nuôi

Các loại hình chăn nuôi khác của nông hộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vật nuôi Số lượng/năm Thu nhập/năm Ghi chú

Lợn nái Lợn thịt Trâu Bò

Ngỗng. chim

Diễn biến chăn nuôi gia cầm

- Quy mô chăn nuôi như thế từ bao giờ. tóm tắt quá trình chăn nuôị tại sao lại chọn chăn nuôi gia cầm?:ẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ - Tóm tắt quá trình (số lượng; trước. trong và sau dịch

H5N1)?:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. .Các hoạt ựộng phi nông nghiệp

Nghề đầu tư Tg hoạt ựộng Thu nhập/năm Ghi chú

Buôn bán Nghề thủ công Vận chuyển Làm thuê Lương được cho

PHẦN 2: CHĂN NUÔI Ờ THƯƠNG MẠI HOÁ GIA CẦM 1. Chăn nuôi gia cầm

1.1Số gia cầm hiện có. cơ cấu của trại chăn nuôi

Gia cầm Giống gia

cầm

Tuổi gia cầm Trị giá/con Lứa/năm

1.2 Gia cầm sinh sản (ông. bà; bố mẹ; thương mại)

Giống Số gc Giá mua Tg nuôi (tháng) % sống KL loại Giá bán Chu kỳ (T1ẦTn) Tg ựẻ % ♀ ♂ Sản xuất trứng/ựàn/năm Gia cầm Trứng /mái/năm Trứng /ựàn/năm Trứng bán. ấp/năm Trứng ựể ăn. cho/năm Tỷ lệ ựẻ/ựàn Giá trứng/quả

Nơi mua con giống:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...

Tự có Người buôn Doanh nghiệp. viện đại lý cám gia súc

Chợ Người bán rong Nông hộ khác

Lò ấp tư nhân

Chi phắ thức ăn cho chăn nuôi:ẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Thức ăn sử dụng (kg/lứa hoặc kg/giai ựoạn)

Giống. giai ựoạn Cám gạo Gạo Ngô Thóc Hỗn hợp ẦẦẦ. ẦẦẦ Giá TA

1. Nguồn thức ăn tự có:... Chiếm số lượng (%):...

2. Nếu chăn thả (lượng thức ăn cho ăn chiếm bao nhiêu % so với nhu cầủ):ẦẦẦẦẦẦẦẦ.

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 4. Chi phắ khác (chất ựộn chuồng.Ầ/lứa/năm?:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 1.3 Gia cầm nuôi thịt Giống. lứa Số gc Giá mua Tg nuôi % sống KL bán Giá bán Chu kỳ Lứa/năm

Nơi mua con giống:Ầ.ẦẦẦẦẦẦ...

Tự có Người buôn Doanh nghiệp. viện đại lý cám gia súc

Chợ Người bán rong Nông hộ khác

Chi phắ thức ăn cho chăn nuôi:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Thức ăn sử dụng (kg/lứa hoặc kg/giai ựoạn) Giống. lứa Cám gạo Gạo Ngô Thóc Hỗn hợp ẦẦẦ ẦẦẦ Giá TA

1. Nguồn thức ăn tự có:ẦẦẦẦ... Chiếm số lượng (%):... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nếu chăn thả (lượng thức ăn cho ăn chiếm bao nhiêu % so với nhu cầủ):ẦẦẦẦẦẦẦẦ.

3. Chi phắ khoáng. vitamin. thú ỵ thuốc sát trùng/lứa/năm?:ẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 4. Chi phắ khác (chất ựộn chuồng.Ầ/lứa/năm)?:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.ẦẦ 5. Nguồn thu từ bán phân/ựàn/năm?... ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 6. Số tự tiêu thụ/lứa/năm: GàẦẦẦẦẦ... Ngan:ẦẦẦ... Vịt:ẦẦẦẦ... trứng:ẦẦẦẦ Ầ

2 Chuồng trại - Khấu hao chuồng trạị công cụ sản xuất 2.1 Loại hình chuồng trại trong chăn nuôi

Chuồng kiên cố Chuồng trẹ lứa Chuồng tạm bợ Chung

KhácẦẦ

2.2 Loại hình chuồng trại trong chăn nuôi

Công cụ/chuồng Số lượng/diện tắch Trị giá (ựồng) Năm sử dụng Sửa chữa/năm Khấu hao/năm Chuồng nuôi 1 Chuồng úm Kho chứa Hệ thống mát Máy nghiền Quạt ựiện Máng ăn Máng uống Bình bơm Dụng cụ thú y Dâỵ bóng ựiện

1. Số Lđ ựảm nhận chăn nuôi gia cầm/hộ:... 2. Tổng thời gian (của tất cả lao ựộng) cho chăn nuôi gia cầm (giờ/ngày/hộ):...

3. Phần thu nhập từ chăn nuôi gia cầm trong tổng thu nhập của hộ

(%):...

4. Thuê lao ựộng chăn nuôi gia cầm:...

Lương (ựồng/người/năm):...

5. Thuê ựất làm chuồng trại (sào):... Chi phắ thuê. thuế/năm:...

6. Mua ựất xây dựng chuồng trại (sào):... Chi phắ mua:...

7. Chi phắ ựiện. nước/tháng/năm?:ẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ; 8. Chi phắ xăng. dầu cho máy phát ựiện. vận chuyển gia cầm/tháng/năm? ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ...

9. Chi phắ thuê xe vận chuyển trứng. gia cầm con/tháng/năm?...;

10. Chi phắ thuế. lệ phắ hàng tháng. năm?...;

11. Chi phắ khác. ghi cụ thể từng khoản?... ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

6. Tài chắnh. tắn dụng. tiết kiệm

Nơi vay/gửi

Tg vay/gửi Số tiền Lãi suất Dùng cho Ghi chú

NHNN NHCS

Quỹ tắn

dụng Họ hàng

PHẦN 3: DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI 1. Dịch tễ

1.1 An toàn sinh học

Gia cầm ựược nuôi nhốt trong chuồng cả ngày

Gia cầm vừa ựược nuôi nhốt vừa có diện tắch riêng chăn thả (thả vườn)

Gia cầm ựược nuôi nhốt buổi tối và chăn thả ban ngày theo kênh. mương

Gia cầm ựược chăn thả chủ yếu ngoài ựồng (vịt thịt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gia cầm ựược chăn thả tự do

Loại hình khác:...

1.2 Phương pháp xử lý chất thảị phân gia cầm

Hầm Biogaz Cho ao cá Bón ruộng Bán phân

KhácẦẦ

1.3 Sử dụng vắc-xin phòng bệnh

Ông/bà có tiêm vắc-xin phòng bệnh cho gia cầm không?...

Không bao giờ Theo ựịnh kỳ đôi khi;

Tại saỏ...

Loại vắc-xin Số lần chủng/lứa Giá vắc-xin (liều/lứa)

Newcastle Gumboro đậu gà Marek H5N1. H5N9. H5N2 Dịch tả ngan. vịt Viêm gan ngan. vịt Tụ huyết trùng

1.4 Dịch bệnh trên ựàn gia cầm

Bệnh Gia cầm độ tuổi Số lần % chết Xử lý Chi

phắ/ựàn Newcastle Gumboro đậu gà Marek H5N1 Dịch tả vịt Viêm gan vịt Tụ huyết trùng

1. đàn gia cầm ựã bị dịch bệnh chết nhiều chưạ loại gia cầm nàọ khi nàỏ...

Bị rồiẦẦẦ Chưa bịẦẦẦẦ. Không biếtẦẦẦẦ

3. Dịch bệnh thường xảy ra vào các tháng nào trong năm?... 4. Thông báo dịch bệnh với cơ quan thú y cơ sở?

Có Không Cách khác...

1.5 Vệ sinh sát trùng chuồng trại Sử dụng các chất lót chuồng

Không sử dụng chất lót chuồng. hoặc rất ắt (giai ựoạn gia cầm con)

Gà Ngan Vịt KhácẦẦẦẦẦ

Có sử dụng chất lót chuồng; Loại nào (rơm. phoi bàọ vỏ trấụẦ)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Gà Ngan Vịt KhácẦẦẦẦẦ

Nguồn gốc của các chất lót chuồng này:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Thời gian ựể trống chuồng giữa các lứa

Không có thời gian trống chuồng

Gà Ngan Vịt KhácẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Có thời gian trống chuống; Thời gian (ngày)ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Ầ

GàẦẦẦ NganẦẦẦ Vịt ẦẦẦ KhácẦẦẦẦẦ

2 Vấn ựề khác. ựánh giá của người ựiều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh giá của người ựiều tra (ựiều kiện chăn nuôị loại hộ. mức thu nhập từ chăn nuôị...)... ...

Một phần của tài liệu Luận văn các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ ở huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 101)