Phương pháp phân tầng vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ ở huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 41 - 42)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1. Phương pháp phân tầng vùng nghiên cứu

Phân tầng vùng nghiên cứu thực chất là tìm ra một số tiểu vùng ựồng nhất về một hay một số chỉ tiêu nào ựó. Sự ựồng nhất ở ựây chỉ mang tắnh chất tương ựối về chỉ tiêu lựa chọn.

để phân tầng vùng nghiên cứu cần lựa chọn ựược các chỉ tiêu phù hợp ựể phân vùng. Nguyên tắc chung là lựa chọn các chỉ tiêu có ảnh hưởng nhiều nhất ựến phương thức khai thác và quản lý môi trường như: ựặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên và sinh thái (ựất ựai, ựịa hình, ựộ cao, khắ hậu, thuỷ vănẦ) các ựặc ựiểm về kinh tế xã hội (dân số, thị trườngẦ) thì trong nghiên cứu hệ thống chăn nuôi còn cần phải xem xét các chỉ tiêu về ựặc ựiểm riêng của chăn nuôi như loại gia súc, ựồng cỏẦ

Tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu và các ựặc ựiểm cụ thể của từng vùng nghiên cứu mà ta quyết ựịnh lựa chọn những chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn, chủ yếu tới hoạt ựộng khai thác môi trường nói chung, hoạt ựộng chăn nuôi nói riêng (Vũ đình Tôn, 2006).

để có ựược các thông tin phục vụ cho việc phân vùng chúng tôi chủ yếu dựa vào các thông tin thứ cấp. Các thông tin thứ cấp lấy từ các cơ quan chuyên môn của huyện, các báo cáo của ựịa phương, báo Nông nghiệp và

PTNT, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên môi trường, các tạp chắ chuyên ngành, các công trình nghiên cứu trước ựó và các website có liên quan.

Khi ựã có ựược các thông tin thứ cấp kết hợp phỏng vấn một số hộ chăn nuôi lâu năm chúng tôi quyết ựịnh lựa chọn 2 chỉ tiêu ựể phân vùng là chỉ tiêu về ựịa hình và chỉ tiêu về loại gia cầm nuôi chủ yếu và phân chia ựịa hình của huyện thành 2 vùng sinh thái khác nhau (2 tiểu vùng) như sau:

Tiều vùng 1: gồm 9 xã (và một thị trấn) nằm ở khu Bắc của huyện, có nhiều sông, kênh, mương và nhiều diện tắch ao hồ, phù hợp cho cấy lúa, trồng cây rau màu, chăn nuôi cá và chăn nuôi nhiều thủy cầm.

Tiểu vùng 2: gồm 9 xã còn lại nằm ở khu Nam của huyện, vùng ựất trũng phù hợp nhất với việc trồng lúa và chăn nuôi nhiều loại gia cầm, phát triển mạnh ựàn gà.

Một phần của tài liệu Luận văn các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ ở huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 41 - 42)