Khả năng sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt super m3 nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 31 - 40)

2.3.1.1 Khái niệm sinh trưởng

Sinh trưởng là quá trình tắch luỹ các chất hữu cơ do quá trình ựồng hoá và dị hoá, là sự tăng lên về khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể về chiều dài, chiều rộng, chiều cao của con vật dựa trên cơ sở tắnh di truyền từựời trước.

Về mặt sinh học, sinh trưởng ựược xem như là quá trình tắch lũy protein nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng. Tuy nhiên có khi tăng trọng mà không phải là tăng trưởng chẳng hạn như béo mỡ là sự tắch nước chứ không phải là sự tăng các mô cơ.

Theo Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992) [31], quá trình sinh trưởng là quá trình phân chia tế bào, tăng thể tắch tế bào ựể tạo nên sự

sống. Tắnh giai ựoạn của sinh trưởng biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau. Thời gian của các giai ựoạn dài hay ngắn, số lượng giai ựoạn và sự ựột biến trong sinh trưởng của từng giống, từng cá thể có sự khác nhau. Giai ựoạn này nối tiếp giai ựoạn khác, không ựi ngược trở lại, không bỏ qua thời kỳ nào, ở

mỗi giai ựoạn, thời kỳựều có ựặc ựiểm riêng.

Sinh trưởng của con vật ựược tắnh từ khi trứng ựược thụ tinh cho ựến khi ựã trưởng thành và ựược chia làm hai giai ựoạn: giai ựoạn trong thai và giai ựoạn ngoài thai (gia súc), ựối với gia cầm là giai ựoạn trong trứng và giai

ựoạn sau khi nở.

Ở vịt, căn cứ vào sự sinh trưởng của các cá thể ta có thể phân biệt các giai ựoạn phát triển của phôi trong trứng trước khi ựẻ, giai ựoạn phát triển của

phôi trong trứng sau khi ựẻ, giai ựoạn trứng nở thành con (sơ sinh) ựến khi thành thục sinh dục, giai ựoạn sinh sản. Mỗi giai ựoạn ựều có ựặc ựiểm hình thái, sinh lý ựặc trưng.

đối với gia cầm, sinh trưởng là sự biến ựổi, tổng hợp của sự tăng lên về

số lượng, kắch thước của tế bào và thể dịch trong mô bào ở giai ựoạn phát triển của phôi. Trong giai ựoạn sau khi nở thì sinh trưởng là do sự lớn lên của các mô. Trong một số mô, sinh trưởng là do sự tăng lên về kắch thước của các tế bào. Giai ựoạn này sinh trưởng ựược chia làm hai thời kỳ: thời kỳ gia cầm con và thời kỳ gia cầm trưởng thành.

- Thời kỳ gia cầm con: thời kỳ này lượng tế bào tăng nhanh nên quá trình sinh trưởng diễn ra rất nhanh, một số cơ quan nội tạng chưa phát triển hoàn chỉnh, các men tiêu hóa chưa ựầy ựủ, khả năng ựiều tiết thân nhiệt kém, gia cầm con dễ bị ảnh hưởng bởi thức ăn và nuôi dưỡng. Vì vậy, thức ăn và nuôi dưỡng trong thời kỳ này ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. Thời kỳ này còn diễn ra quá trình thay lông, ựây là quá trình sinh lý quan trọng của gia cầm, nó làm tăng trao ựổi chất. Cho nên cần chú ý vấn ựề

nuôi dưỡng, ựặc biệt là các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, trong ựó quan trọng nhất là các axit amin hạn chế như lysine, methionine, tryptophanẦ

- Thời kỳ gia cầm trưởng thành: thời kỳ này các cơ quan trong cơ thể

gia cầm gần nhưựã phát triển hoàn thiện. Số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu là quá trình phát dục. Quá trình tắch lũy chất dinh dưỡng của gia cầm một phần là ựể duy trì sự sống, một phần ựể tắch lũy mỡ, tốc ựộ sinh trưởng chậm hơn thời kỳ gia cầm con. Vì vậy giai ựoạn này cần xác ựịnh tuổi giết mổ thắch hợp ựể cho hiệu quả kinh tế cao.

Trong các tổ chức cấu tạo cơ thể gia cầm thì khối lượng cơ chiếm nhiều nhất (42 Ờ 45 % khối lượng cơ thể). Khối lượng cơ con trống luôn lớn hơn khối lượng cơ con mái (phụ thuộc vào lứa tuổi và loại gia cầm).

tắnh là kg/con hoặc g/con. để xác ựịnh khối lượng cơ thể ở các khoảng thời gian khác nhau người ta còn biểu thị khối lượng thông qua ựồ thị sinh trưởng.

Khối lượng cơ thểở từng thời kỳ là thông sốựểựánh giá sự sinh trưởng một cách ựúng ựắn nhất, song lại không chỉ ra ựược sự khác nhau về tỷ lệ sinh trưởng của các thành phần trong khoảng thời gian của các ựộ tuổi.

Tất cả các ựặc tắnh của gia súc, gia cầm như ngoại hình, thể chất, sức sản xuất ựều không phải ựã có sẵn trong tế bào. Các bộ phận hình thành trong quá trình sinh trưởng là thừa hưởng các ựặc tắnh di truyền của bố mẹ nhưng hoạt ựộng mạnh hay yếu còn do tác ựộng của môi trường.

2.3.1.2 Các chỉ tiêu ựánh giá sự sinh trưởng

Sinh trưởng là quá trình sinh lý phức tạp, khá dài, từ lúc thụ tinh ựến khi trưởng thành. Do vậy việc xác ựịnh chắnh xác toàn bộ quá trình sinh trưởng không phải dễ dàng. Tuy nhiên các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách ựo ựơn giản và thực tế. Theo Chambers (1990) [90], ựểựánh giá sức sinh trưởng của gia cầm người ta thường dùng các chỉ

tiêu chắnh như kắch thước cơ thể, sinh trưởng tắch luỹ (khối lượng cơ thể), tốc ựộc sinh trưởng (sinh trưởng tuyệt ựối, sinh trưởng tương ựối) và ựường cong sinh trưởng.

- Kắch thước cơ thể

Kắch thước cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng cho sự sinh trưởng, ựặc trưng cho từng giai ựoạn sinh trưởng, từng giống, qua ựó góp phần vào việc phân biệt giống. Giới hạn kắch thước của loài, cá thểẦdo tắnh di truyền quy

ựịnh. Tắnh di truyền của kắch thước không tuân theo sự phân ly ựơn giản theo các quy luật Mendel.

Trong chọn giống vật nuôi hiện nay ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng, người ta sử dụng các phương pháp ựơn giản và thực tế như;

- Kắch thước các chiều ựo: kắch thước và khối lượng xương có tầm quan trọng lớn ựối với khối lượng cơ thể và hình dáng con vật, quan hệ giữa

khối lượng thân, tốc ựộ lớn và chiều dài ựùi, chiều dài xương ngực với chất lượng giết thịt có tầm quan trọng ựặc biệt. Kắch thước các chiều ựo có liên quan rõ rệt với khối lượng cơ thể, ựộ dài chân có liên quan ựến tắnh biệt.

Kắch thước cơ thể luôn có mối tương quan thuận chặt chẽ với khối lượng cơ thể. Kắch thước cơ thể còn liên quan ựến các chỉ tiêu sinh sản như

tuổi thành thục về thể trọng, chế ựộ dinh dưỡng, thời gian giết thịt thắch hợp trong chăn nuôi.

- Tốc ựộ sinh trưởng: là cường ựộ tăng các chiều cơ thể trong khoảng thời gian nhất ựịnh.

- Khối lượng cơ thể

Khối lượng cơ thể là một tắnh trạng số lượng và ựược quy ựịnh bởi yếu tố di truyền. Khối lượng gia cầm con khi nở phụ thuộc vào khối lượng quả

trứng và khối lượng của gia cầm mẹ vào thời ựiểm ựẻ trứng. Tuy nhiên khối lượng gia cầm khi nở ắt ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng.

đối với vịt hướng thịt, ựiều quan trọng nhất là khối lượng vịt khi giết mổ. Khối lượng cơ thể không những liên quan ựến hiệu quả sử dụng thức ăn mà còn cần thiết ựể quyết ựịnh thời gian nuôi thắch hợp. Khối lượng cơ thể ựược minh họa bằng ựồ thị sinh trưởng tắch lũy. đồ thị này thay ựổi theo dòng, giống, ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc.

- Tốc ựộ sinh trưởng

Sinh trưởng là tắnh trạng số lượng có khả năng di truyền cao và có liên quan chặt chẽ với những ựặc ựiểm trao ựổi chất ựặc trưng cho từng giống và cá thể. Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và vịt nói riêng, người ta thường sử

dụng hai chỉ sốựể mô tả tốc ựộ sinh trưởng ở vật nuôi là tốc ựộ sinh trưởng tuyệt

ựối và tốc ựộ sinh trưởng tương ựối.

Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối chắnh là sự gia tăng về khối lượng sống trung bình một ngày ựêm. Sinh trưởng tuyệt ựối thường ựược tắnh bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần. đồ thị sinh trưởng tuyệt ựối có dạng parabol. Giá

trị sinh trưởng tuyệt ựối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.

Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kắch thước và thể tắch cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc ựầu khảo sát (TCVN Ờ 2.40, 1977) [56]. đồ thị sinh trưởng tương ựối có dạng hypebol. Tốc ựộ sinh trưởng của vật nuôi phụ thuộc vào loài, giống, giới tắnh,

ựặc ựiểm cơ thể và ựiều kiện môi trường như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, chế ựộ chiếu sáng, mật ựộ nuôi nhốt, nước uống.

đường cong sinh trưởng dùng ựể biểu thị tốc ựộ sinh trưởng của gia súc, gia cầm nói chung. Thông thường, người ta sử dụng khối lượng cơ thểở

các tuần tuổi ựể thể hiện ựồ thị sinh trưởng tắch lũy và cho biết một cách ựơn giản nhất về ựường cong sinh trưởng. đường cong sinh trưởng không chỉ sử

dụng ựể chỉ rõ về số lượng mà còn làm rõ về chất lượng, sự sai khác giữa các dòng, các giống, giới tắnh, ựiều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, môi trường.

2.3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gia cầm

Sinh trưởng của gia cầm là một quá trình sinh học phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: dòng, giống, giới tắnh, tốc ựộ mọc lông, chếựộ dinh dưỡng và ựiều kiện chăn nuôiẦ

+ Ảnh hưởng của dòng, giống, lứa tuổi và giới tắnh

- Dòng, giống

Mỗi dòng hay giống, loài gia cầm ựều có một kiểu di truyền khác nhau nên chúng sẽ khác nhau về ngoại hình, tầm vóc, sức sản xuất,Ầ từ ựó mà chúng

ảnh hưởng lớn ựến sự sinh trưởng. Nhiều nghiên cứu ựã khẳng ựịnh sự sinh trưởng của từng cá thể, giữa dòng, giống có sự sai khác.

Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994 [18], cho biết; sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm là rất lớn. Thuỷ cầm có tốc ựộ

sinh trưởng cao trong những tuần ựầu tiên, ở tuổi giết thịt 7-8 tuần tuổi ựối với vịt nhà, 9 tuần ựối với ngỗng, 10-11 tuần ựối với ngan, chúng có thể ựạt 70-80% khối lượng trưởng thành, trong khi ựó gà chỉựạt 40%.

Tác giả Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) [59] cho biết: Khối lượng cơ thể các cặp lai Anh đào x Cỏ; Anh đào x (Anh đào x Cỏ); Anh đào x Bầu lúc 70 ngày tuổi có khối lượng cơ thể lần lượt là: 1,761 - 1,853 g; 2,138 - 2,269 g; 1,656 g.

Theo tác giả Mạnh Hùng và cộng sự (1994) [18], sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm là rất lớn. Giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng khoảng 500 - 700g tức khoảng 13 - 30%.

- Tắnh biệt

Giới tắnh khác nhau thì ựặc ựiểm và chức năng sinh lý cũng khác nhau nên khả năng ựồng hoá, dị hoá và quá trình trao ựổi chất dinh dưỡng của chúng là khác nhau. Nhiều thắ nghiệm cho biết ở gia cầm cùng một giống, dòng, lứa tuổi nhưng nhu cầu năng lượng, protein, axắt amin,Ầ cho trao ựổi cơ bản của gia cầm trống luôn cao hơn gia cầm mái trưởng thành.

Khối lượng cơ thể của vịt Cỏ ở 56 ngày tuổi con ựực ựạt 1.052 g; con mái ựạt 967g (Lê Viết Ly, 1999) [29].

Kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển (1998) [78] cho biết: vịt CV - Super M nuôi thịt cho ăn theo chế ựộ tự do, khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi ở dòng trống vịt ựực là 3.323,8 g và vịt mái là 3.062,1; còn ở vịt dòng mái cho các kết quả tương ứng là 3.126,4 và 2.879,2 g.

Theo Tai, - C (1989) [104], Tsaiya nâu là giống vịt bản ựịa ở đài Loan có khối lượng cơ thể của con mái là 1.315 g, con trống là 1.397 g. Con lai giữa vịt Bắc Kinh x Tsaiya nâu có khối lượng tương ứng là 2.566 g và 2.788 g.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh và CS (1996) [33] trên vịt Cỏ màu cánh sẻ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt đại Xuyên cho biết: Khối lượng cơ thể của vịt Cỏ màu cánh sẻ thế hệ thứ 5, lúc vào ựẻ quả trứng ựầu, của con ựực là 1.582 g và con mái là 1.467,5 g.

- Lứa tuổi

theo quy luật chung như ựối với các ựộng vật khác. Do mối tương quan giữa hai quá trình ựồng hoá và dị hoá trong cơ thểở mỗi giai ựoạn là khác nhau nên khối lượng và kắch thước các chiều ựo tại mỗi thời ựiểm ựó là khác nhau. đây là cơ sở cho những tắnh toán cần thiết về thời gian nuôi dưỡng, khai thác khả

năng sản xuất của gia cầm ựểựạt mục ựắch kinh tế cao nhất cho chăn nuôi. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Dương Xuân Tuyển (1998) [78] trên ựàn vịt CV - Super M thương phẩm nuôi tại Trại vịt giống VIGOVA thành phố Hồ Chắ Minh cho biết tốc ựộ tăng trọng tương ựối và tuyệt ựối của vịt qua các tuần tuổi như sau: tăng trọng tương ựối của vịt qua các tuần tuổi 1, 4, 8 lần lượt là : 241,11% ; 58,50% và 10,03% ; tăng trọng tuyệt ựối của vịt qua các tuần tuổi 1,4,8 lần lượt là : 130,20 g/ tuần ; 489,98 g/ tuần và 274,25 g/ tuần.

Theo Lương Tất Nhợ và cộng sự (1997) [37] nghiên cứu về sinh trưởng của vịt CV - Super M trong các ựiều kiện chăn nuôi ở ựồng bằng sông Hồng cho biết: tốc ựộ tăng khối lượng của vịt CV - Super M bố mẹ ở giai ựoạn vịt con 4 tuần tuổi có tốc ựộ tăng khối lượng tuyệt ựối là 45 g/con/ngày và tăng trọng tương ựối là 35,65 %; 8 tuần tuổi có các kết quả tương ứng là 25,57 g/con/ngày và 8,19%. Vịt CV - Super M dòng ông có các kết quả tương ứng là 51,14 g/con/ngày và 40,86% (ở 4 tuần tuổi) và 22,57 g/con/ngày và 7,12%. Vịt CV - Super M dòng bà lúc 4 tuần tuổi là 37,00 g/con/ngày; 34,97%và 8 tuần tuổi là 22,00 g/con/ngày; 8,01%.

Theo Lê Viết Ly và các tác giả (1998) [29], công bố kết quả nghiên cứu sinh trưởng của nhóm vịt Cỏ màu cánh sẻ: Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày) của con ựực ở 3 tuần tuổi là 8,31g/con/ngày và 8 tuần tuổi là 18,05 g/con/ngày; của con mái ở 3 tuần tuổi là 6,90 g/con/ngày và 8 tuần tuổi là 16,55 g/con/ngày.

Khối lượng cơ thể của vịt CV - Super M bố mẹ nuôi theo quy trình giống ở thời ựiểm 56 ngày tuổi con ựực ựạt 2.732 g và con mái ựạt 2.273 g. Còn ở thời ựiểm hậu bị 24 tuần tuổi con ựực ựạt là 3.503 g và con mái là

2.793 g (Hoàng Văn Tiệu, 1993 [60]).

+ Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi và chế ựộ dinh dưỡng

Chế ựộ dinh dưỡng không những có ảnh hưởng không nhỏ ựến tốc ựộ

sinh trưởng mà còn ảnh hưởng ựến biến ựộng di truyền về sinh trưởng. Với gia cầm ựể phát huy ựược khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối

ưu ựầy ựủ chất dinh dưỡng và cân bằng nghiêm ngặt giữa Protein, các axit amin với năng lượng (Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận, 1995,[27 ].

Theo tác giả Chamber và cộng sự (1990) [90] cho biết: ỘChế ựộ dinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt super m3 nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)