Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và các giải pháp nhằm quản lý hợp lý đất khai thác khoáng sản titan tại tỉnh bình thuận (Trang 56 - 60)

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Tỉnh Bình Thuận nằm trong vùng có tọa ựộ ựịa lý từ 10o33Ỗ42Ợ ựến 11o33Ỗ18Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 107o23Ỗ41Ợ ựến 108o52Ỗ42Ợ kinh ựộ đông với chiều dài bờ biển 192 km [50].

- Phắa Bắc và đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận; - Phắa Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Lâm đồng; - Phắa Tây giáp tỉnh đồng Nai;

- Phắa Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; - Phắa đông và đông Nam giáp biển đông.

Bình Thuận nằm giữa 2 thành phố lớn thành phố Hồ Chắ Minh và thành phố Nha Trang. Bình Thuận có vị trắ kinh tế hết sức quan trọng, ựược vắ như

là một gạch nối cả vềựịa lý và kinh tế giữa vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Vị trắ ựịa lý của tỉnh ựã tạo ựiều kiện thuận lợi ựể tỉnh phát triển một nền sản xuất hàng hóa với những ngành mũi nhọn ựặc thù và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong nước và quốc tế.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mo

Phần lớn diện tắch tỉnh Bình Thuận là ựồi núi thấp, ựồng bằng ven biển nhỏ hẹp. địa hình hẹp ngang, kéo dài theo phương đông Bắc - Tây Nam, phân hóa thành 4 dạng ựịa hình chắnh:

- Dải cát và cồn cát ven biển

Tr r ư ờ ng đ ạ i hc N ôn g ng hip H à Ni Ờ L un v ă n thc s k ho a hc ng n gh ipẦ 48

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 49

- Vùng ựồi gò

- Vùng núi trung bình

Dạng ựịa hình dải cát và cồn cát ven biển chiếm 18,2% diện tắch tự

nhiên, có nguồn gốc trầm tắch biển và ựược gió tái tạo phân bố gần bờ biển hoặc lùi sâu vào nội ựịa ựến vài km. Tại vùng Bắc Phan Thiết tắch tụ này kéo dài từ Tân Phú ựến thành phố Phan Thiết chỉ gián ựoạn ở núi Hòn Hồng và phắa bắc thôn Hồng Thắng. Tại vùng Nam Phan Thiết tắch tụ này phân bố dọc bờ biển từ phắa nam xã Tiến Thành trở vào. Các dải, cồn cát thường có phương kéo dài song song với ựường bờ biển. Các dải cát, cồn cát không kéo dài liên tục mà thường bị ngăn cách, gián ựoạn bởi các eo biển, vũng vịnh và những mỏm ựá nhô ra biển, tạo thành những dải cát ựỏ, cát xám ựồ sộ phân bố

dọc ven biển từ Tuy Phong ựến Hàm Tân, với ựộ cao 70 - 150m so với mực nước biển, rộng nhất là khu vực Bàu Thiêu - Bàu Trắng, kéo dài 52km từ ựồi Xắch Thổựến núi Quốc Phu, rộng 10 - 20 km. đây là khu vực chứa sa khoáng titan. Sa khoáng phân bố trong cồn cát, trên các sườn thoải (sườn hứng gió) thường có hàm lượng cao hơn sườn dốc (sườn khuất gió).

4.1.1.3. V khắ hu thi tiết

Bình Thuận có nền nhiệt ựộ cao quanh năm. Hầu hết vùng ựồng bằng ven biển và vùng ựồi gò núi thấp có nhiệt ựộ trung bình năm trên 26oC, tổng nhiệt ựộ năm trên 9400oC. Ở các vùng núi cao trên 500m ựều có nhiệt ựộ trung bình năm dưới 24oC và tổng nhiệt ựộ dưới 8800oC. Riêng một số vùng cao trên 1000m có nhiệt ựộ trung bình dưới 21oC và tổng nhiệt ựộ năm dưới 7500oC.

Bình Thuận ựược coi là một trong những tỉnh có lượng mưa ắt nhất ở

khu vực phắa nam nước ta. Do ựiều kiện ựịa hình phân cắt mạnh, nên lượng mưa ở các nơi không ựều. Mưa nhiều nhất là khu vực đức Linh với lượng mưa năm trên 2000mm. Mưa ắt nhất là các vùng ựồng bằng ven biển thuộc các huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân với lượng mưa năm trên dưới

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 50

1000mm, có nơi chỉ có 700mm nhưở Phan Rắ.

Lượng bốc hơi trung bình năm vào khoảng 1000 - 1200mm. Vào mùa mưa lượng bốc hơi tương ựối nhỏ, mỗi tháng khoảng 60 - 90mm. Trái lại vào các tháng mùa khô, lượng bốc hơi ựều trên 100mm/tháng, vượt xa lượng mưa.

độ ẩm không khắ trung bình hàng năm trong vùng ựồng bằng là 78% ở Phan Rắ; 81% ở Phan Thiết và 84% ở Hàm Tân.

4.1.1.4. V sông ngòi

Tỉnh Bình Thuận có 7 lưu vực sông chắnh là: Sông Lòng Sông, Sông Lũy, Sông Cái, Sông Cà Ty, Sông Phan, Sông Dinh, Sông La Ngà. Tổng diện tắch lưu vực sông là: 9.127 km2 với tổng lượng nước bình quân hàng năm là 5,4 tỉ m3.

Các sông ở tỉnh Bình Thuận có ựặc ựiểm chung là ngắn, dốc, mật ựộ

mạng lưới sông thưa thớt. Riêng sông La Ngà có chiều dài 272 km, diện tắch lưu vực 4.170 km2, là một con sông có nguồn nước dồi dào và có tầm quan trọng nhất tỉnh.

4.1.1.5.Tài nguyên ựất

Toàn tỉnh Bình Thuận có 10 nhóm ựất với 25 loại ựất và 343 ựơn vị chú dẫn bản ựồ ựất. Trong ựó: nhóm ựất ựỏ có diện tắch lớn nhất 350.887 ha (chiếm 44,81% tổng diện tắch tự nhiên), tiếp ựến là nhóm ựất cát 121.315 ha (chiếm 15,49%), nhóm ựất xám 114.006 ha (14,56%), nhóm ựất phù sa 94.925 ha (chiếm 12,12%), nhóm ựất ựen 19.424 ha (chiếm 2,48%), nhóm ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựỏ và xám nâu vùng bán khô hạn 10.841 ha (chiếm 1,38%), nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá 8.284 ha (chiếm 1,06%), nhóm ựất mặn 5.212 ha, nhóm ựất mới biến ựổi 5.042 ha [50]. Nhóm ựất mặn kiềm là nhóm ựất có diện tắch bé nhất với diện tắch 130 ha, chiếm 0,02% tổng diện tắch tự nhiên.

đất chứa sa khoáng titan nằm trọn trong nhóm ựất cát phân bố dọc ven biển từ ranh giới phắa đông Bắc giáp Ninh Thuận tới ranh giới phắa Tây Nam,

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 51

giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. đây là nhóm ựất có ựộ phì rất thấp, nghèo mùn,

ựạm, lân, kali, thành phần cơ giới chủ yếu là cát có kết cấu rời rạc, nên phần lớn ựất còn bỏ hoang. Một số nơi nhân dân ựã khai thác trồng rừng, trồng khoai lang, sắn, lạc, ựậu các loại, vừng, dưa hấu... nhưng diện tắch không nhiều.

4.1.1.6. Tài nguyên khoáng sn

Trên ựịa bàn tỉnh nguồn tài nguyên khoáng sản khá ựa dạng về chủng loại với 24 mỏ, 35 ựiểm quặng, 19 ựiểm khoáng hóa và 15 nguồn nước khoáng. Nhóm năng lượng có than bùn, nhóm kim loại có sa khoáng ilmenit zircon - titan, các biểu hiện khoáng hóa của vàng, thiếc, wonfram, chì, kẽm; nhóm phi kim có các loại ựá quý và bán quý như saphia, thạch anh pha lê,... các mỏ sét gạch ngói, cuội, sỏi ựỏ, cát, ựá ốp lát, ựá xây dựng, cát thủy tinh, bentonit, sôựa, fenspat, thạch anh... Với nguồn tài nguyên khoáng sản trên

ựây, nếu ựược tổ chức khai thác tốt sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách, tạo ựiều kiện thúc ựẩy ngành công nghiệp khai thác, chế biến trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và các giải pháp nhằm quản lý hợp lý đất khai thác khoáng sản titan tại tỉnh bình thuận (Trang 56 - 60)