3. đất chưa sử dụng CSD 51.979 6,
4.6.1. Nhóm giải pháp cho cơ quan quản lý Nhà nước
4.6.1.1. đẩy nhanh hoàn chỉnh ỘQuy hoạch thăm dò, khai thác, chế
biến và sử dụng quặng titanỢ ựảm bảo tắnh thống nhất với quy hoạch sử dụng
ựất của ựịa phương.
UBND tỉnh Bình Thuận ựã tiến hành lập quy hoạch phát triển khoáng sản ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020, tuy nhiên các tài liệu còn thiếu bản ựồ và hầu như chưa ựề cập ựến quy mô diện tắch ựất cần cho mục
ựắch khai thác khoáng sản nói chung và khoáng sản titan nói riêng trong cả
thời kỳ quy hoạch, kế hoạch, nên khi tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng ựất các cấp thường nội dung này rất mờ nhạt, không cụ thể dẫn ựến việc giao cấp ựất cho lĩnh vực này gặp không ắt khó khăn và chưa ựảm bảo tắnh
ựồng bộ giữa hai loại hình quy hoạch. Mặt khác, quy hoạch khai thác khoáng sản ựược lập trước những năm 2000 nên nhiều nội dung của bản quy hoạch này không còn phù hợp với thực tế và những nội dung trong Quyết ựịnh số
104/2007/Qđ-TTG của Thủ Tướng Chắnh phủ, cũng như ựiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất các cấp, nên chưa ựảm bảo cơ sở cho việc cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 92
phép dẫn ựến tình trạng khai thác bừa bãi thiếu hoặc không theo quy hoạch gây lãng phắ nguồn tài nguyên và ảnh hưởng xấu tới môi trường. Do vậy, UBND tỉnh cần sớm hoàn chỉnh lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan trên cơ sở Quyết ựịnh số 104/2007/Qđ-TTG của Thủ
Tướng Chắnh phủ về phê duyệt ỘQuy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai ựoạn 2007 - 2015, ựịnh hướng ựến năm 2025Ợ trình Thủ Tướng Chắnh phủ phê duyệt ựể làm cơ sở cho quy hoạch, kế hoạch sử
dụng ựất các cấp ựảm bảo tắnh thống nhất trong quản lý Nhà nước vềựất ựai theo quy hoạch và pháp luật. Quy hoạch thăm dò, khai thác titan phải xác ựịnh rõ về quy mô diện tắch, ựịa ựiểm của các khu vực cơ bản sau:
- Khu vực khai thác công nghiệp: đây là khu vực có các mỏ khoáng
sản titan-zircon phân bố trong khu vực hoạt ựộng khoáng sản thông thường, không bị chồng lấn bởi những dự án ựầu tư hoặc quy hoạch kinh tế khác;
- Khu vực khai thác tận thu: Là những mỏ hoặc một phần của mỏ có:
+ Thân khoáng hoặc một phần thân khoáng phân bố trong khu vực hoạt
ựộng khoáng sản thông thường, song do có quy mô trữ lượng hoặc tài nguyên dự báo nhỏ, phân bố không tập trungẦ mà ựầu tư khai thác quy mô công nghiệp không có hiệu quả kinh tế.
+ Thân khoáng hoặc một phần thân khoáng phân bố trong khu vực bị
chồng lấn, mà hoạt ựộng khai thác phải triển khai nhanh ựể trả lại mặt bằng cho các dự án kinh tế - xã hội khác như dự án du lịch, nuôi trồng thủy sảnẦ sắp triển khai các hạng mục ựầu tư của mình.
Tổ chức quản lý các dự án khai thác tận thu trong các khu vực chồng lấn, xác ựịnh các lịch biểu ựầu tư chi tiết cho các lĩnh vực theo hướng khai thác khoáng sản trước và ựầu tư du lịch, nuôi trồng thủy sản sau;
được ưu tiên khai thác trước theo phương thức khai thác tận thu nhanh theo dạng giải phóng mặt bằng - xử lý môi trường - kết hợp tận thu khoáng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 93
sản (phương thức khai thác này do các khu vực có khoáng sản titan - zircon bị
chồng lấn bởi những dự án du lịch hoặc nuôi trồng thủy sản ựã ựược cấp có thẩm quyền chấp thuận chủ trương và sẽ triển khai).
Ngoài ra, cần tiến hành quy hoạch khu khai thác lại ở những nơi ựã khai thác bằng các công nghệ lạc hậu, nơi khai thác thổ phỉẦ nhưng vẫn tồn tại một lượng khá lớn khoáng sản titan nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu quả
nguồn tài nguyên.
- Quy hoạch khu vực dự trữ khoáng sản: Hiện tại cả nước nói chung và
tỉnh Bình Thuận nói riêng chưa xác ựịnh ựược các mỏ titan ựược quy hoạch thành các khu vực dự trữ quốc gia trong hoạt ựộng khai thác khoáng sản nhằm
ựảm bảo nguồn nguyên liệu lâu dài cho công nghiệp chế biến trong cả nước. Thực tế hiện nay trên ựịa bàn tỉnh có khá nhiều mỏ hay một phần của mỏ nằm trên ựất rừng trồng ven biển, khu vực này nên ựưa vào quy hoạch thành khu vực dự trữ khoáng sản vừa ựảm bảo cho mục ựắch lâu dài, vừa bảo vệ ựược cảnh quan môi trường sinh thái.
- Khu vực cấm hoạt ựộng khoáng sản: để các ựơn vị chức năng cấp
phép khai thác, chế biến sa khoáng cho các tổ chức, ựơn vị, cá nhân ựảm bảo khai thác triệt ựể và bền vững, quy hoạch của tỉnh phải xác ựịnh chắnh xác các khu vực cấm hoạt ựộng khoáng sản trên cơ sở tuân thủựúng theo điều 19 của Nghị ựịnh 76/2000/Nđ-CP ngày 15/12/2000 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành Luật Khoáng sản các khu vực cấm hoạt ựộng khoáng sản gồm:
+ Các khu vực có di tắch lịch sử, văn hóa ựã ựược xếp hạng, ựăng ký; + Vườn rừng quốc gia, rừng phòng hộ; khu vực bảo tồn ựịa chất; + Dành riêng cho mục ựắch quốc phòng, an ninh;
+ Thuộc phạm vi bảo vệựê, kè bờ sông, các công trình giao thông quan trọng;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 94
4.6.1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước trong hoạt ựộng khai thác, chế
biến khoáng sản.
Công tác quản lý Nhà nước có vai trò vô cùng to lớn trong việc hoạch
ựịnh các chế ựộ, chắnh sách và ựịnh hướng chiến lược phát triển cho các ngành kinh tế. Ngành công nghiệp khai thác sa khoáng titan hiện nay ựang trong giai ựoạn phát triển mạnh mẽ, nếu không có ựịnh hướng ựúng ựắn thì chỉ sau thời gian 7 năm nữa chúng ta sẽ cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Do vậy, cần phải tăng cường hơn nữa vai trò quản lý Nhà nước trên ựịa bàn tỉnh:
+ Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trên ựịa bàn tỉnh với bộ máy quản lý Nhà nước ở Trung ương ựể có ựủ hiệu lực thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng titan từ khâu ựiều tra, thăm dò ựến khai thác, tuyển khoáng và chế biến; thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh về sử dụng ựất, vềựóng cửa mỏ;
+ Xây dựng quy chế tổ chức quản lý hoạt ựộng khai thác công nghiệp và khai thác tận thu, hoạt ựộng chế biến và quy trình cấp phép hoạt ựộng khoáng sản ựối với sa khoáng titan - zircon;
+ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng titan;
+ Xây dựng và ban hành các chế tài cụ thể về thưởng, phạt nghiêm minh, rõ ràng ựối với các tổ chức, ựơn vị, cá nhân tham gia hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng titan;
+ Thành lập tổ ựiều phối hoạt ựộng khai thác sa khoáng titan - zircon gồm lãnh ựạo các sở Kế hoạch và đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Công nghiệp, Tài chắnh, Thuế ựể trực tiếp xem xét giải quyết kịp thời các vấn ựề
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 95
+ Tăng cường hơn nữa vai trò của Hiệp hội titan Việt Nam trong công tác lãnh ựạo, giám sát các ựơn vị thành viên tại ựịa phương, tắch cực ựầu tư,
ựổi mới công nghệ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và ựảm bảo môi trường; + Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý dữ liệu bằng công nghệ số
nguồn quặng titan trên ựịa bàn tỉnh có kết nói với cả nước.
4.6.1.3. Tăng cường năng lực công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các
hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng titan
Trong những năm gần ựây, công tác thanh tra, kiểm tra hoạt ựộng khai thác khoáng sản nói chung và khai thác sa khoáng titan nói riêng trên ựịa bàn tỉnh Bình Thuận ựã ựược chú trọng và ựã ựạt ựược những hiệu quả ựáng khắch lệ. Tuy nhiên, ựể nâng cao hơn nữa vai trò và tắnh hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra hoạt ựộng khai thác khoáng sản trên ựịa bàn tỉnh cần phải:
+ Xây dựng hệ thống Thanh tra chuyên ngành về Khoáng sản từ Trung
ương xuống ựịa phương (theo quy ựịnh của Pháp lệnh Thanh tra và hiện nay là Luật Thanh tra) có quy chế tổ chức, hoạt ựộng của Thanh tra chuyên ngành khoáng sản rõ ràng, theo ựó xây dựng những yêu cầu tiêu chuẩn, trình ựộ, năng lực của chức danh thanh tra viên về khoáng sản;
+ đầu tư kinh phắ, thiết bị, phương tiện chuyên dùng cho hoạt ựộng thanh tra chuyên ngành khoáng sản;
+ Thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, năng lực và trình ựộ cho ựội ngũ
cán bộ làm công tác thanh tra chuyên ngành khoáng sản.
4.6.1.4. Giải pháp về khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
Sa khoáng titan là loại tài nguyên gần như không tái tạo, do ựó cần khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước trong giai ựoạn trước mắt, cũng như lâu dài.
Các chắnh sách khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản của đảng và Nhà nước ựã ựược thể chế hoá trong quy ựịnh của Luật đất ựai,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 96
Luật Khoáng sản năm 1996 (điều 5, khoản 2 điều 10;khoản 3 điều 33, khoản 2
điều 46 và khoản 3 điều 52). Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật Khoáng sản (khoản 3 điều 3a bổ sung, điều 5 sửa ựổi) nhưựã nêu ở phần trên. Trên cơ sở ựó, Thủ tướng Chắnh phủ, Bộ Công nghiệp (trước ựây), Bộ Tài chắnh và các Bộ, Ngành có liên quan ựã chi tiết hoá các nội dung này trong các nghị ựịnh, quyết ựịnh, chỉ thị, thông tư hướng dẫn về xuất khẩu khoáng sản từng giai
ựoạn, quy ựịnh mức thuế xuất khẩu khoáng sản nhằm hạn chế việc khai thác, sử
dụng lãng phắ tài nguyên khoáng sản, nhất là xuất khẩu khoáng sản ở dạng nguyên liệu thô. Tuy nhiên, trên ựịa bàn tỉnh vẫn còn xảy ra tình trạng khai thác theo kiểu Ộdễ làm - khó bỏỢ gây tổn thất lớn tài nguyên khoáng sản trong quá trình khai thác, chế biến.
Trong các năm qua và ngay cả hiện nay, sa khoáng titan xuất khẩu vẫn chủ yếu ở dạng nguyên liệu thô. Tại một số ựịa phương chắnh quyền chưa thực sự quan tâm ựến bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản ựể
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội một cách lâu dài, có tắnh bền vững mà chỉ mới chú ý ựến các lợi ắch kinh tế trước mắt. Do vậy, ựể tài nguyên khoáng sản ựược khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm phục vụ cho sự phát triển bền vững của ựất nước và của tỉnh thì chắnh sách trong khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản cần phải ựược tiếp tục bổ sung, ựiều chỉnh một cách hợp lý trong từng thời kỳ, từng giai ựoạn phát triển của ựất nước và của ựịa phương, ựó là ựẩy mạnh công tác ựiều tra, thăm dò ựể phát hiện các nguồn tài nguyên cho các dự
án ựưa vào khai thác giai ựoạn 2010 - 2015 và có ựủ cơ sở chắc chắn cho triển khai, ựiều chỉnh Quy hoạch giai ựoạn trên.
4.6.1.5. Giải pháp phát triển khoa học và công nghệ
điều 5 Luật sửa ựổi, bổ sung của Luật Khoáng sản quy ựịnh chắnh sách của Nhà nước về khoáng sản, theo ựó Khoản 3 điều này nêu rõ ỘNhà nước có chắnh sách... dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, bảo ựảm môi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 97
trường, thu hồi tối ựa các thành phần có ắch ...Ợ. Tuy nhiên, ựến nay chưa có quy
ựịnh dưới Luật cụ thể hơn nhằm thể chế hoá nội dung quy ựịnh này, do ựó chưa tạo nên ựộng lực mạnh mẽ khuyến khắch các nhà ựầu tư, các cơ quan nghiên cứu khoa học tắch cực nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ vào lĩnh vực khai thác, chế biến sa khoáng.
Mặc dù vậy, trong thời gian qua các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt ựộng khoáng sản cũng như các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học ựã thực hiện nhiều ựề tài cấp Nhà nước, ựề tài cấp Bộ, cấp ngành cũng như ựịa phương ựể
nghiên cứu, ứng dụng và triển khai thành công nhiều tiến bộ khoa học - kỹ thuật của thế giới và khu vực vào lĩnh vực khai thác, chế biến sa khoáng. điển hình là công nghệ khai thác - tuyển thô liên hoàn (khai thác bằng tàu hút mini, cụm vắt xoắn tuyển thô) cho các mỏ titan sa khoáng ven biển có công suất khai thác nhỏ, trung bình (với tổng khối lượng mỏ khoảng 1 triệu m3 cát quặng/năm) của ựại học Mỏ - ựịa chất thành phố Hồ Chắ Minh ựã ựược ựưa vào khai thác thử và áp dụng thành công trong thực tế, cho phép tăng nhanh sản lượng khai thác, giảm tổn thất sa khoáng trong quá trình khai thác. Tuy nhiên, năng lực khoa học công nghệ trong chế biến và khai thác sa khoáng ở nước ta còn ở mức thấp, nhiều doanh nghiệp còn ựang sử dụng công nghệ khai thác có năng suất thấp, hệ số tổn thất sa khoáng lớn. Do vậy, ựểựưa hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng của các tổ chức, cá nhân ở nước ta ngày càng có hiệu quả, tài nguyên khoáng sản
ựược khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, trong thời gian tới tỉnh cần có chắnh sách, biện pháp cụ thể ựể khuyến khắch ựầu tư và phát triển công nghệ trong lĩnh vực này. Chắnh sách, giải pháp khuyến khắch nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong ngành khai khoáng trong thời gian tới ựó là:
- Tỉnh khuyến khắch thực hiện có hiệu quả mô hình "Nhà khoa học - Nhà sản xuất" ựể tăng cường mối quan hệ hợp tác trong nghiên cứu khoa học, ựồng thời với ứng dụng triển khai kết quả nghiên cứu vào hoạt ựộng khai thác, chế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 98
biến khoáng sản của các doanh nghiệp nhằm nâng cao tắnh thực tế, hiệu quả của các ựề tài nghiên cứu khoa học;
- Hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng ựòi hỏi năng lực kinh nghiệm, năng lực về khoa học - công nghệ trong chế biến, ựặc biệt là chế biến sâu trong khi ựó các doanh nghiệp Việt Nam chưa ựáp ứng ựược yêu cầu do vậy Nhà nước và tỉnh cần có chắnh sách cụ thể khuyến khắch các nhà ựầu tư nước ngoài vào tham gia hoạt ựộng chế biến theo hình thức liên doanh, thậm chắ là ựầu tư 100% vốn nước ngoài. đồng thời, tạo ựiều kiện thuận lợi về thủ tục hành chắnh ựể sớm
ựưa loại dự án này ựi vào hoạt ựộng trong thời gian ngắn nhất;
- Cần nghiên cứu xây dựng và ựưa vào áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng trong hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng (tương tự như
chuẩn ISO ựang thực hiện tại các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực khác) nhằm khuyến khắch các doanh nghiệp ứng dụng khoa học - kỹ thuật và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ựể tăng hiệu quả hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp; ựồng thời là tiêu chắ ựánh giá mức ựộ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sa khoáng titan của một doanh nghiệp tham gia hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng.
4.6.1.6. Giải pháp bảo vệ môi trường trong khai thác và chế biến sa