Đặc ựiểm phân bố ựất khoáng sản titan vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và các giải pháp nhằm quản lý hợp lý đất khai thác khoáng sản titan tại tỉnh bình thuận (Trang 43 - 52)

Duyên Hi Nam Trung B

2.4.1. đặc ựiểm phân bố ựất khoáng sản titan vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Trung Bộ

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tổng diện tắch tự nhiên tắnh ựến ngày 01 tháng 01 năm 2005 là 44.269,2 km2, bao gồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Tọa ựộ ựịa lý nằm trong khoảng từ 10035Ỗ ựến 16014Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ

107013Ỗ ựến 109025Ỗ kinh ựộđông.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Phắa Nam giáp các tỉnh đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. - Phắa đông giáp biển đông

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 35

đắk Lắk, Lâm đồng.

Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có chiều dài bờ biển khoảng 1.290 km. Quặng titan vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố dọc bờ biển từ đà Nẵng ựến Bình Thuận tập trung chủ yếu ở tỉnh Bình định và tỉnh Bình Thuận, một số mỏ lớn tập trung ở Quy Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, nhưng lớn nhất là mỏ đề Gi trữ lượng 1,57 triệu tấn. Ngoài ra quặng titan còn ựược phát hiện ở

huyện Sông Cầu, Tuy An (Phú Yên); bắc và nam Phan Thiết (Bình Thun),... Theo kết quả ựiều tra, ựánh giá triển vọng sa khoáng ven biển năm 2008 của Liên ựoàn ựịa chất Trung Trung Bộ và Liên ựoàn ựịa chất Xạ hiếm - Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam, sa khoáng khoáng ven biển vùng Duyên Hải Nam Trung Bộựược phân bố thành các vùng quặng như sau:

2.4.1.1.ng đà Nng - Hi An

Vùng đà Nẵng - Hội An nằm trên diện tắch nhỏ dọc bờ biển, từ phắa nam thành phốđà Nẵng ựến phắa bắc thị xã Hội An (tỉnh Quảng Nam) có một thân quặng diện tắch 850 ha. Tổng tài nguyên dự báo cấp 334a của vùng đà

Nẵng - Hội An tắnh ựược 734.315 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

2.4.1.2. Vùng Thăng Bình - Qung Nam

Vùng Thăng Bình - Quảng Nam kéo dài từ cửa đại sông Thu Bồn thuộc xã Duy Hải huyện Duy Xuyên ựến xã Bình Nam (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam), phắa ựông giáp biển, phắa tây giáp sông Trường Giang. Vùng này có 5 thân quặng, các thân quặng phân bố chủ yếu ở phần phắa bắc và phắa nam của vùng và nằm trong trầm tắch biển gió tuổi Holocen (mvQ2). Quặng tập trung thành những dải giàu. Tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a tắnh ựược 1.186.475 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

2.4.1.3. Vùng Qung Ngãi

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 36

được giới hạntừ nam xã Bình Hải (huyện Bình Sơn) ựến xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh (bờ phắa bắc cửa sông Trà Khúc), tỉnh Quảng Ngãi. Trong vùng Bình Sơn quặng sa khoáng phân bố chủ yếu trong trầm tắch biển gió tuổi Holocen (mvQ2) ựã phát hiện ựược 4 thân quặng. Các thân quặng này phân bố

chủ yếu ở trung tâm và phắa nam của vùng. Tài nguyên dự báo cấp 334a tắnh

ựược 897.424 tấn khoáng vật nặng có ắch [17]. * Vùng Mộđức - Quảng Ngãi

Vùng Mộ đức chạy từ cửa sông Trà Khúc thuộc xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa ựến cửa biển Mỹ Á thuộc ựịa phận xã Phổ Minh, huyện đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi ựược chia thành 4 thân quặng với tổng diện tắch phân bố

quặng là 1.850 ha.

Quặng sa khoáng phân bố chủ yếu trong thành tạo trầm tắch biển - gió tuổi Holocen (mvQ2).Tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a tắnh ựược 1.189.246 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

* Vùng đức Phổ - Quảng Ngãi

Kéo dài từ xã Phổ Minh, huyện Mộđức ựến Sa Huỳnh, huyện đức Phổ

thuộc tỉnh Quảng Ngãi.

Sa khoáng titan phân bố thành dải hẹp kéo dài theo phương tây bắc -

ựông nam dọc theo bờ biển, thành tạo có chiều dài 9,9 km, chiều rộng 290 m

ựến 500m, diện tắch 350 ha. Thành phần chủ yếu gồm: cát hạt trung ựến thô màu xám, vàng nhạt lẫn ắt khoáng vật màu.

Tài nguyên dự báo 40.195 tấn khoáng vật nặng có ắch [17]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.1.4. Vùng Bình định

a. Vùng Hoài Nhơn - Bình định

Vùng Hoài Nhơn nằm dọc bờ biển thuộc ựịa phận huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình định chứa 7 thân quặng với tổng diện tắch 990 ha. Tài nguyên dự

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 37

b. Vùng Phù Mỹ - Bình định

Vùng Phù Mỹ nằm từ cửa Hà Ra ựến cửa đề Gi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình định với 15 thân quặng, quặng tập trung chủ yếu ở xã Mỹ Thắng, một phần xã Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An thuộc huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình định.

đây là vùng rất có triển vọng về quặng sa khoáng. Tài nguyên dự báo cấp 332 + 334a tắnh ựược 4.731.102 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

c. Vùng Phù Cát - Bình định

Vùng Phù Cát chạy dọc bờ biển thuộc các xã Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, từ cửa bờ nam đề Gi ựến mũi Trung Lương (xã Cát Tiến), thuộc ựịa phận huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Tài nguyên dự báo cấp 334a tắnh ựược 903.106 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

d. Vùng Quy Nhơn - Bình định

Vùng Quy Nhơn có diện tắch là 3.616 ha, giới hạn trong diện tắch dải ven biển từ Trung Lương (xã cát Tiến, huyện Phù Cát) ựến bờ bắc vịnh với 2 thân quặng . đây là vùng rất có triển vọng về quặng sa khoáng. Tài nguyên dự

báo cấp 334a tắnh ựược 4.355.510 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

2.4.1.5. Vùng Phú Yên

a. Vùng Sông Cầu - Phú Yên

Bao gồm dải ven biển từ xã Xuân Hải ựến vũng Mò O thuộc xã Xuân Thịnh, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên với 4 thân quặng ựược phân bố ở diện tắch 2.270 ha và ựây ựược ựánh giá là vùng rất có triển vọng về quặng sa khoáng. Tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a tắnh ựược 1.988.679 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

b. Vùng Tuy An - Phú Yên

Giới hạn từ xã An Ninh ựến xã An Hiệp huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Chiều dài bờ biển khoảng 10km, diện tắch chứa quặng là 490 ha, ựược xác ựịnh là 3 thân quặng. Quặng chủ yếu phân bố trầm tắch biển - gió Holocen (mvQ2),

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 38

trầm tắch biển hiện ựại bãi triều (mQ2-2). Do ựịa hình, ựịa mạo của các dải cát chứa quặng ựơn giản nên sự phân bố sa khoáng ắt có sự biến ựổi. Tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a tắnh ựược 508.419 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

c. Vùng Tuy Hòa - Phú Yên

Nằm trong dải bờ biển huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên, kéo dài từ Phú Thường xã An Hòa ựến bờ bắc cửa sông đà Rằng phường Phú Lâm thành phố Tuy Hòa.

Sa khoáng vùng Tuy Hòa - Phú Yên phân bố thành ở dạng các dải cát dọc theo bờ biển với chiều dài 20 km, chiều rộng từ 290m ựến 2.710m, diện tắch chứa quặng 670 ha và ựược xác ựịnh có 2 thân quặng. Thành phần quặng gồm cát hạt nhỏựến trung màu vàng nhạt, ựộ chọn lọc tốt.

Tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a tắnh ựược 610.304 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

d. Vùng Bàn Nham - Phú Yên

Nằm tận cùng về phắa nam của tỉnh Phú Yên, từ nam cửa sông đà Rằng

ựến chân đèo Cả (tiếp giáp với tỉnh Khánh Hoà). Quặng phân bố thành các dải trên diện rộng, kéo dài từ phắa bắc và kéo dài về phắa nam với chiều dài từ

4,8 km ựến 16,8 km, chiều rộng 1.900m ựến 3.300m chỗ rộng nhất 5.600 m.

đây là thành tạo chứa quặng sa khoáng chủ yếu trong vùng, diện tắch chứa quặng 970 ha

Tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a tắnh ựược 675.290 tấn khoáng vật nặng có ắch [17].

2.4.1.6. Vùng An Hi - Ninh Thun (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng An Hải thuộc ựịa phận ba xã: An Hải, Phước Hải, Phước Dinh, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Theo kết quả nghiên cứu của Liên ựoàn

ựịa chất Trung Trung Bộ, vùng An Hải có 3 khu có triển vọng sa khoáng là: Từ Thiện, Sơn Hải, Mũi Dinh. Diện tắch có triển vọng sa khoáng là 3.200 ha.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 39

Tài nguyên cấp 333 của thân quặng là 262.249 tấn quặng sa khoáng có ắch, trong ựó zircon là 31.588 tấn, chiếm 12,0%.

Tài nguyên cấp 333, 334a khu An Hải là 775.529 tấn khoáng vật nặng có ắch, trong ựó zircon là 68.015 tấn [18].

2.4.1.7. Vùng Bình Thun

Vùng Bình thuận qua ựiều tra ựã phát hiện có 4 khu vực chứa quặng sa khoáng gồm: khu vực Tuy phong, Bắc và Nam Phan Thiết, khu vực Tân Thắng với quy mô diện tắch khu vực chứa quặng lên ựến trên 12.503 ha.

Tổng tài nguyên dự báo khoáng vật nặng có ắch trong cát xám - vàng cấp 122+222, 333 và 334a trên 5 triệu tấn khoáng vật có ắch [18].

2.4.2. Thực trạng và những bất hợp lý trong quản lý và sử dụng ựất

khai thác titan vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ

Hoạt ựộng khai thác, chế biến sa khoáng titan vùng Duyên Hải Nam Trung Bộựược bắt ựầu từ những năm 1990 trở lại ựây, với quy mô và sản lượng tăng dần qua các năm, nhằm ựáp ứng nhu cầu cho công nghiệp trong nước và xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh khai thác và chế biến quặng titan có lãi và

ựạt hiệu quả khá, ựã góp phần ựáng kể thúc ựẩy phát triển công nghiệp khai khoáng ở trong nước và tăng nguồn thu cho ngân sách, thúc ựẩy sự nghiệp phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện ựại hóa.

Tắnh ựến tháng 12 năm 2008, trên ựịa bàn vùng có gần 30 giấp phép khai thác và tận thu khoáng sản do Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công nghiệp và UBND tỉnh cấp như: Công ty khoáng sản BIMAL; Công ty khoáng sản 6 LIDISACO; Công ty vật liệu xây dựng và Khoáng sản Bình Thuận; Công ty Cổ phần BIMICO Bình định; Công ty phát triển khoáng sản 4; Công ty Cổ phần khoáng sản Quảng Trị; Công ty Ban Tắch; Công ty Liên doanh Quốc tế Hải Tinh; Công ty Cổ phần que hàn ựiện Việt đứcẦ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 40

Theo số liệu tổng kiểm kê về sa khoáng titan, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ hiện có 40 mỏ, ựiểm quặng ựã ựược thăm dò, ựánh giá trữ lượng với gần 23 triệu tấn quặng sa khoáng tương ựương với tổng diện tắch khoảng 20 nghìn ha. Tuy nhiên trên ựịa bàn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ hiện ựang ựược khai thác tại 16 mỏựiểm quặng tương ựương với tổng diện tắch ựã và ựang khai thác là 3 nghìn ha.

Biu 2.2: Sn lượng qung khai thác ựến tháng 12 năm 2008

đơn v tắnh: Ngàn tn

địa danh 2001 2005 2006 2007 2008

1. Bình định - Phú Yên 44,8 150,0 178,6 212,5 251,6

1. Bình Thuận 24,9 98,0 162,0 138,7 197,5

Ngun: Cc địa cht và Khoáng sn Vit Nam

Tuy nhiên, hoạt ựộng khai thác sa khoáng titan trên ựịa bàn vẫn còn những tồn tại và những bất hợp lý ựó là:

- Hoạt ựộng khai thác sa khoáng titan tại các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ trong thời gian qua còn chưa có quy hoạch dài hạn và thiếu tắnh liên kết giữa các ựịa phương, nhiều nơi tình trạng khai thác tự phát, khai thác trộm vẫn còn xảy ra dẫn ựến hoạt ựộng thiếu tắnh ựịnh hướng trong ngành công nghiệp khai khoáng

ở trong nước.

- Hoạt ựộng khai thác chưa gắn liền với chế biến, công nghệ khai thác còn lạc hậu, chưa khai thác tận thu triệt ựược quặng nghèo, các thành phần có ắch ựi kèm và chưa sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên do chủ yếu xuất khẩu thô. Tình

trạng ỘD làm, khó b, khai thác không theo quy hoạch vẫn còn diễn ra, tổn thất

tài nguyên khoáng sản và trong chế biến còn ở mức cao.

- Tình trạng khai thác trái phép, cạnh tranh mua bán không lành mạnh vẫn xảy ra ở các ựịa phương. Hậu quả của tình trạng này là gây mất an toàn lao ựộng và mất ổn ựịnh trật tự trị an ở các ựịa phương và ảnh hưởng ựến môi trường môi sinh. Mặc dù Nhà nước ựã có chủ trương, chắnh sách cũng như các văn bản pháp luật nhằm hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô nhưng trong thực tiễn các ựịa phương

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 41

vẫn chưa hạn chế ựược các mặt này: tình trạng mua bán, vận chuyển trái phép sa khoáng vẫn còn diễn ra ở một vài nơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác quản lý, cấp phép hoạt ựộng khai thác sa khoáng còn nhiều bất cập, thiếu các quy ựịnh cụ thể, còn mang nặng tắnh xin cho, nhiều nơi công tác quản lý chưa chặt chẽ nên một số ựơn vị khai thác lạm dụng giấy phép tận thu, trong ựó có một sốựơn vị tham gia bất hợp pháp gây nên tranh chấp, khai thác bừa bãi tác ựộng xấu tới môi trường, lãng phắ tài nguyên. Một sốựơn vịựược khai thác còn thiếu năng lực quản lý, trang thiết bị lạc hậu dẫn ựến tổn thất lượng tài nguyên khá lớn.

- Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát các hoạt ựộng khai thác chưa ựược tiến hành thường xuyên, thiếu các biện pháp ựủ mạnh ựể xử lý các trường hợp vi phạm. Nhiều nơi công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân chưa sâu rộng, thiếu sự phối hợp giữa ựơn vị khai thác với chắnh quyền ựịa phương, nên ựã gây ra những bất ổn trong hoạt ựộng khai thác.

Nhn xét chung

- Phát triển bền vững và sử dụng ựất là vấn ựề ựang ựược quan tâm trênphạm vi toàn cầu trong ựó có Việt Nam. Sử dụng ựất bền vững là sử dụng hợp lý ựất ựai cho các mục ựắch ựảm bảo hài hoà lợi ắch về kinh tế, xã hội và môi trường, ựồng thời ựảm bảo sự phát triển cho hiện tại và tương lai.

Bền vững trong khai thác khoáng sản nói chung và khai thác khoáng sản titan nói riêng tiêu chắ ựược biểu hiện ở các khắa cạnh như:

- Năng lực khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản, vấn ựề này thể

hiện qua các tiêu chắ ựó là:

+ Sản lượng khoáng sản chắnh khai thác hàng năm

+ Tỷ lệ các mỏ áp dụng các giải pháp phục hồi môi trường như việc san lấp mặt bằng sau khai thác, trồng rừng phục hồi môi trường...

Hiệu quả sử dụng tài nguyên khoáng sản ựược thể hiện qua các tiêu chắ như: + Tỷ lệ thu hồi khoáng sản chắnh trên tổng sản lượng khai thác.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦẦẦ 42

- Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo ựược, là tài sản quan trọng của Quốc gia, phải ựược quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo ựảm quốc phòng an ninh. đảng và Nhà nước ta trong những năm qua ựã có nhiều chủ

trương, chắnh sách trong việc quản lý và sử dụng hợp lý quỹ ựất khai thác khoáng sản ựể ựáp ứng nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nhằm thúc ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa và hiện ựại hóa, sớm ựưa nước ta trở

thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

- Việt Nam là quốc gia có quặng titan quy mô khá lớn, phần nhiều tập trung dọc bờ biển từ Thanh Hoá ựến Bà Rịa - Vũng Tàu. Các hoạt ựộng thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản titan trong thời gian qua ựã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và các ựịa phương

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và các giải pháp nhằm quản lý hợp lý đất khai thác khoáng sản titan tại tỉnh bình thuận (Trang 43 - 52)