3. đất chưa sử dụng CSD 51.979 6,
4.4.2. Thực trạng khai thác
4.4.2.1. Quá trình khai thác
Quá trình khai thác titan tại Bình thuận bắt ựầu từ những năm 1990 với quy mô và sản lượng khai thác ngày càng tăng và chia làm 3 giai ựoạn [51] chủ
yếu sau:
- Giai ựoạn 1990 - 1996: Việc khai thác sa khoáng với quy mô rất nhỏ
vài ha/năm, phương thức khai thác chủ yếu là thủ công, sử dụng máng ựãi là chắnh. Trong giai ựoạn này chỉ có thể khai thác các thân quặng hoặc phần thân quặng có hàm lượng công nghiệp tối thiểu ựối với ilmenit > 20 kg/m3, hàm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 77
lượng biên > 10 kg/m3. Giai ựoạn này, hiệu quả khai thác kém do công nghệ
khai thác lạc hậu, chất lượng sản phẩm không cao, giá bán sản phẩm thấp. - Giai ựoạn 1997 - 2000: Quy mô và sản lượng khai thác ựã tăng nhiều so với giai ựoạn trước, do phương thức khai ựã áp dụng cơ giới với thiết bị vắt xoắn và máng ựãi. Khấu quặng bằng máy xúc hoặc sức nước. Trên thực tế, trong giai ựoạn này ựã khai thác cả những phần thân quặng có hàm lượng công nghiệp tối thiểu ilmenit < 20 kg/m3.
- Giai ựoạn 2001 - 2008: Quy mô khai thác ựã tăng lên rất nhiều do khai thác cơ giới là chắnh với hệ thống vắt xoắn, côn vắt, khấu quặng bằng máy xúc hoặc sức nước. Sa khoáng ựược ựưa ựến hệ thống vắt tuyển bằng bơm, tại ựây cát quặng ựược tuyển rửa 2 lần, nên hệ số thu hồi quặng gia tăng rất cao, cho phép hạ thấp hàm lượng công nghiệp tối thiểu của quặng ựầu vào (10 kg/m3 ilmenit), hàm lượng biên > 5kg/m3, hàm lượng khoáng vật nặng trong cát thải < 2kg/m3. đây là những chỉ tiêu rất tiên tiến, cho phép khai thác cả những phần thân quặng nghèo. Hệ số thực thu (ở mỏ Gò đình, Chùm Găng) ựạt gần tương ựối cao so với trữ lượng thăm dò.
Biểu 4.8: Thống kê sản lượng khai thác sa khoáng titan - zircon khu vực Hàm Tân - Hàm Thuận Nam
Sản lượng khai thác (tấn) Thực thu Khoáng sản Trữ lượng sa khoáng (tấn) Trữ
lượng Ilmenit Zircon
Tỷ lệ thực thu (%) Chùm Găng 1 245.204 245.204 143.115 36.230 73 Gò đình 1 213.672 213.672 162.171 34.331 89 Cộng 458.876 458.876 305.286 70.561 81 Nguồn: Số liệu sở TN và MT tỉnh Bình Thuận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 78
4.4.2.2. Hiện trạng ựất khai thác sa khoáng
Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh ựã và ựang tiến hành khai thác quặng titan tại 6 vị trắ: Chùm Găng, Bàu Dòi, Gò đình, Thiện Ái, Vũng Môn, Suối Nhum với tổng diện tắch ựang khai thác là 427,27 ha [18]. Cả 6 mỏ ựều ựược khai thác chủ yếu với quy mô công nghiệp, một phần nhỏ ựược khai thác theo phương thức tận thu.
Ảnh 4. 3: Khai thác sa khoáng khu Bắc Suối Nhum
Hoạt ựộng khai thác, chế biến quặng titan những năm gần ựây trên ựịa bàn tỉnh ựã mang lại nguồn thu khá lớn cho doanh nghiệp và nguồn ngân sách của ựịa phương. Theo báo cáo của UBND tỉnh Bình Thuận và của Hiệp hội khai thác titan Việt Nam, tổng doanh thu hàng năm một vài năm gần ựây của tỉnh ựạt trên 250 tỷ ựồng. Năm 2008 giá trị từ khai thác titan chiếm tới gần 50% giá trị sản xuất công nghiệp. Khai thác titan ựược coi là ngành kinh tế
"siêu lợi nhuận", khu vực các mỏ tại huyện Hàm Tân mang lại những nguồn lợi rất lớn cho các doanh nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 79
Thực trạng diện tắch ựất và sản lượng khai thác quặng khoáng sản titan của các ựơn vị trong ựịa bàn tỉnh Bình Thuận ựược thể hiện ở biểu sau:
Biểu 4.9: Hiện trạng khai thác quặng Titan năm 2008 trên ựịa bàn tỉnh Bình Thuận
đơn vị khai thác Vị trắ khai thác Diện tắch (ha) Trữ lượng (m3) 1. Cty LDKS Quốc tế Hải Tinh Xã Tân Tiến, thị xã LaGi và
xã Tân Thuận huyện HTN 30,02 78.331 2. Cty TNHH TM
Tân Quang Cường
Mỏ Chùm Găng- xã Tân
Thành - Hàm Thuận Nam 9,03 190.000
3. Cty CP đường Lâm
Tại các dự án du lịch thuộc khu vực Thiện Ái, xã Hòa
Thắng - Bắc Bình 18,07 44.000 tấn KVN 4. Cty CPKS & TM Sao Mai Tại các dự án du lịch thuộc khu vực Thiện Ái, xã Hòa
Thắng, xã Hồng Phong - Bắc Bình 16,26 12.744 tấn KVN 5. Cty CPTDKT & CB Tài Nguyên Tại các dự án du lịch thuộc khu vực Thiện Ái, xã Hòa Thắng, xã Hồng Phong, BB 32,67 43.124tấn KVN 6. Cty CP đường Lâm Tại khu vực Vũng Môn thuộc xã Hòa Thắng - Bắc Bình 121,97 84.208 tấn KVN 7. Cty CPTM & đT Hợp Long Khu vực Suối Nhum, xã Tiến Thành, TP. Phan Thiết
và xã Thuận Quý huyện Hàm Thuận Nam
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 80
đơn vị khai thác Vị trắ khai thác Diện tắch (ha)
Trữ lượng (m3)
8. Cty TNHH TM Tân Quang Cường
Tại các dự án du lịch thuộc khu vực phường Bình Tân,
thị xã LaGi 7,75 12.000 tấn khoáng vật nặng 9. Cty TNHH TM Tân Quang Cường
Khu vực ựóng cửa mỏ
ilmenit Bàu Dòi thuộc xã Tân Bình và xã Tân Tiến, thị xã LaGi 10 9.300 tấn khoáng vật nặng Nguồn số liệu: Số liệu sở TN và MT Bình Thuận Bên cạnh hình thức khai thác công nghiệp tại các ựiểm mỏ ựã mang lại hiệu quả kinh tế
và tận thu ựược các nguồn khoáng sản, thì tại nhiều khu vực hiện vẫn còn tồn tại hình thức khai thác tận thu và khai thác trộm. Hình thức khai thác này hầu hết diễn ra tại một số
mỏ nhỏ không ựược ựiều tra
ựánh giá về mặt trữ lượng do vậy tại những khu vực này sa khoáng titan còn sót sau khai thác tương ựối nhiều ựã và ựang gây sự lãng phắ lớn nguồn tài nguyên.
4.4.2.3. Hiện trạng chế biến
Trước ựây khai thác titan ở Bình Thuận chủ yếu ựể xuất khẩu thô với giá thấp, trong khi lại nhập titan qua chế biến với giá cao ựã gây nên sự lãng
Ảnh 4.4: Khai thác quặng trái phép tại Hàm Tân tỉnh Bình Thuận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 81
phắ lớn về tài nguyên. Trong những năm gần ựây, tỉnh ựã có chủ trương gắn liền khai thác với chế biến sa khoáng titan và bước ựầu ựã cho hiệu quả. Hiện tại trên ựịa bàn tỉnh ựã có một số công ty ựang ựầu tư khai thác, chế biến ilmenit - zircon, ựó là:
- Công ty Phát triển Khoáng sản 6 (LIDISACO): Công ty hiện ựang khai
thác mỏ Bàu Dòi với sản lượng khoảng 30.000 tấn quặng thô/năm. Ngoài ra công ty ựã xây dựng xưởng tuyển tinh quặng tại Hàm Tân và tham gia dự án
ựầu tư xây dựng nhà máy nghiền bột zircon siêu mịn (10.000 tấn/năm), nhà máy dioxit titan chất lượng cao 10.000 tấn/năm cũng như chế biến các sản phẩm từ ilmenit - zircon - rutil tại xã Tân Phước - thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận)Ầ
- Công ty Vật liệu xây dựng và Khoáng sản Bình Thuận là công ty quốc
doanh của ựịa phương, trụ sở ựặt tại thành phố Phan Thiết, ựang hoạt ựộng khai thác sa tận thu tại các ựiểm Hòa Thắng, Vũng Môn và thăm dò mỏ Suối Nhum và ựầu tư dự án nhà máy tuyển tinh quặng với công xuất 10.000 tấn/năm.
- Công ty Liên doanh Quốc
tế Hải Tinh ựầu tư chế biến bột
zircon siêu mịn (12.000 tấn/năm). Có thể nói, hiện trạng công nghệ chế biến titan - zircon tại tỉnh Bình Thuận chưa tương xứng với tiềm năng sa khoáng titan - zircon cũng như năng lực khai thác hiện nay, trong lúc nhu cầu khoáng sản titan và
Ảnh 4.5: Xưởng nghiền bột zircon siêu mịn của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 82
zircon sau chế biến ở trong nước ngày một tăng cao phải giải quyết bằng con
ựường nhập khẩu.
4.4.2.4. So sánh lợi ắch kinh tế - xã hội giữa phương thức khai thác và
chế biến sa khoáng titan
a. Về phương thức
Qua nghiên cứu kết quả thực thu giữa các hình thức khai thác: khai thác công nghiệp và khai thác tận thu cho thấy:
- Khai thác tận thu là hình thức khai thác thủ công, ắt sử dụng thiết bị nên hiệu suất thu hồi tinh quặng thấp (dưới 70%). Do ựầu tư ắt thiết bị, không phải thăm dò mỏ nên khai thác tận thu rất linh hoạt về thời gian, cho phép khai thác và hoàn thổ nhanh; Tuy nhiên do hiệu suất thu hồi tinh quặng thấp nên gây lãng phắ tài nguyên và ựây là nguyên nhân ựể tồn tại hình thức khai thác mót quặng gây ra tình trạng ựào bới mặt ựất, không hoàn thổ, ô nhiễm môi trường. đặc
ựiểm của khai thác tận thu là không qua thăm dò nên cũng không nắm chắc về
trữ lượng và kém chủ ựộng về sản lượng khai thác, khó ựảm bảo các kế hoạch cung ứng nguyên liệu cho khâu chế biến khoáng sản.
- Khai thác công nghiệp là hình thức sử dụng công nghệ hiện ựại bằng máy móc ựể thực hiện khai thác khoáng sản titan từ khâu lấy nguyên liệu ựầu vào cho ựến khi ra thành phẩm. Hiệu suất thu hồi quặng của hình thức này cao, ựồng thời khai thác công nghiệp có thiết bị khai thác hiện ựại nên thu hồi
ựược quặng triệt ựể (phần cát thải sau tuyển thô có hàm lượng khoáng vật quặng từ 0,1 ọ 1 kg/m3).Khai thác công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu
ổn ựịnh cho các nhà máy chế biến. b. Về chế biến
Theo tắnh toán của các nhà ựầu tư, chế biến bột zircon siêu mịn ựòi hỏi vốn ựầu tư khoảng 30 tỷ ựồng (tương ựương 2 triệu USD) cho 5.000 tấn sản phẩm/năm; giá thành 1.587.100ựồng/tấn. Lợi nhuận 280.540ựồng/tấn và gia tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 83
phúc lợi xã hội 677.300 ựồng/tấn quặng thô ựầu vào. Trong lúc chế biến bột dioxit titan mức ựầu tư và lợi nhuận còn cao hơn rất nhiều. Suất ựầu tư 3 triệu USD/1.000 tấn công suất; giá thành 17.600.000 ựồng cho 01 tấn quặng thô ựầu vào (tương ứng khoảng 300 kg bột TiO2). Lợi nhuận 2.800.000 ựồng [51].
Biểu 4.10: So sánh các chỉ tiêu kinh tế - xã hội giữa các hình thức khai thác, chế biến ilmenit Ờ zircon
Tắnh theo ựơn vị 1 tấn tinh quặng thô (hàm lượng khoáng vật nặng chiếm 70%)
Chỉ tiêu Khai thác tận thu Khai thác công nghiệp Tuyển khoáng Sản xuất bột zircon siêu mịn Sản xuất bột TiO2 Giá thành 296.500 366.500 496.900 1.578.100 17.600.000 Lợi nhuận 203.500 133.500 183.400 280.500 2.800.000 Tỷ suất lợi nhuận 0,68 0,36 0,37 0,18 0,16 NVA 336.600 528.408 677.300 Thời hạn hoạt ựộng linh hoạt > 3 năm > 10 năm 15 năm 15 - 20 năm Sử dụng lao ựộng <20 >30 >50 >100 >200 Tác ựộng môi trường mỏ và phụ cận mỏ và phụ cận xưởng tuyển xưởng chế biến xưởng chế biến Nguồn: Số liệu sở TN và MT Bình Thuận
Qua bảng so sánh trên dễ dàng nhận thấy các chỉ tiêu lợi nhuận, phúc lợi xã hội, sử dụng lao ựộng gia tăng ựáng kể từ khâu khai thác tận thu ựến khâu chế biến. Trong lúc chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận lại cao nhất ở khu vực khai thác tận thu và giảm ựáng kểở các khâu khai thác công nghiệp và chế biến do chi phắ ựầu tư cao. Phân tắch sâu hơn các phương thức khai thác, chế biến có thể nhận ựịnh như sau:
Khai thác tận thu sở dĩ có tỷ suất lợi nhuận cao vì vốn ựầu tư ắt, nhưng do
ựầu tư thiết bịựơn giản nên hiệu suất thu hồi tinh quặng thấp (< 70%) gây lãng phắ tài nguyên. đặc ựiểm khai thác tận thu là không qua thăm dò nên cũng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 84
không nắm chắc về trữ lượng và kém chủựộng về sản lượng khai thác, khó ựảm bảo các kế hoạch cung ứng nguyên liệu cho khâu chế biến khoáng sản.
Khai thác công nghiệp tuy có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhưng công suất cao hơn. Ngoài ra, khai thác công nghiệp có thiết bị khai thác hiện ựại hơn nên thu hồi ựược tinh quặng triệt ựể hơn. Khai thác công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu ổn ựịnh cho các nhà máy chế biến.