2.3.2.1. Khu vực hoạt ựộng khai thác titan
Trên cơ sở ựặc ựiểm phân bố và trữ lượng các mỏ, ựịnh hướng hoạt
ựộng khai thác, chế biến khoáng sản titan ựược chia ra các vùng, bao gồm : + Vùng Thái Nguyên;
+ Vùng Thanh Hóa - Hà Tĩnh;
+ Vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế; + Vùng Bình định - Phú Yên;
+ Vùng Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.
2.3.2.2. Khu vực cấm hoạt ựộng khai thác titan
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan khoanh ựịnh và trình Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt ựộng, hạn chế hoạt ựộng khai thác titan.
2.3.2.3. định hướng vềựiều tra thăm dò
đẩy mạnh công tác thăm dò các mỏ hoặc phần mỏ cấp trữ lượng 333, 334a ựáp ứng yêu cầu khai thác và chế biến cho giai ựoạn quy hoạch. Tiến ựộ
thăm dò phải thực hiện phù hợp với tiến ựộ duy trì và ựưa các mỏ mới vào khai thác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 33
2.3.2.4. định hướng chế biến
Theo quy mô trữ lượng, tắnh chất quặng của 5 vùng nguyên liệu và khả
năng biến ựộng của thị trường, dự kiến ựầu tư nhà máy hoàn nguyên ilmenit ở
các khu vực Thái Nguyên, Bình định và Quảng Trị và mở rộng theo nhu cầu từng giai ựoạn; đầu tư 01 nhà máy pigment công suất giai ựoạn 1 là 5.000 tấn/năm và mở rộng lên 10.000 tấn/năm vào năm 2015 tại khu vực Bình Thuận, 01 nhà máy pigment công suất giai ựoạn 1 là 30.000 tấn/năm và mở
rộng lên 50.000 tấn/năm ở giai ựoạn 2 (sau năm 2015) tại khu vực Hà Tĩnh;
đầu tư 01 nhà máy xỉ titan hoặc rutil nhân tạo với công suất 20.000 tấn/năm tại khu vực Thái Nguyên giai ựoạn 2007 - 2015 và mở rộng lên 40.000 - 60.000 tấn/năm vào giai ựoạn 2016 - 2025; đầu tư 01 nhà máy rutil nhân tạo hoặc xỉ titan với công suất 30.000 tấn/năm tại vùng Thừa Thiên Huế giai ựoạn 2007 - 2015 và mở rộng lên 50.000 tấn/năm vào giai ựoạn sau năm 2015 nếu có nhu cầu thị trường.
2.3.2.5. định hướng khai thác
Giai ựoạn 2007 - 2015 quy hoạch khai thác ựược thực hiện cho các mỏ
quy mô công nghiệp ựã ựược thăm dò, ựánh giá. Các giai ựoạn tiếp theo sẽ
huy ựộng bổ sung cho khai thác và chế biến những quặng ựược thăm dò ựể
duy trì sản lượng và ựảm bảo nhu cầu về tinh quặng chế biến sâu.
đểựáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trên ựịa bàn các tỉnh
ựiều tra ựịnh hướng khai thác tập trung vào các mỏ như:
- Tại Thái Nguyên: hướng khai thác tập trung khai thác quặng gốc tại mỏ Cây Trâm.
- Tại Hà Tĩnh: hướng khai thác tập trung vào các mỏ: Song Nam, Vân Sơn, Phổ Thịnh, Cương Gián, Cẩm Hòa, Cẩm Sơn, Cẩm Nhượng, Cẩm Thăng, Kỳ Xuân, Kỳ Ninh, Kỳ Khang...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 34
- Tại Quảng Bình: hướng khai thác tập trung vào các mỏ Quảng đông, Ngư Thủy.
- Tại Quảng Trị hướng khai thác chủ yếu là mỏ Vĩnh Thái.
- Tại Thừa Thiên Huế hướng khai thác tập trung vào các mỏTrung Giang, Quảng Ngạn, Kế Sung, Lộc Tiến...
- Tại Bình định hướng khai thác tập trung vào các mỏ Mỹ Thắng, Mỹ
An, Vĩnh Lợi, đề Gi...
- Tại Bình Thuận hướng khai thác tập trung vào các mỏ Hồng Thắng, Thiệu Ái, Tân Thắng, Bàu Dòi, Gò đình, Chùm Găng, Tuy Phong...
Ngoài ra các ựịa phương còn có các mỏ với hàm lượng thấp dành cho khai thác tận thu.
Quy mô diện tắch ựất dành cho việc khai thác titan trên ựịa bàn các tỉnh khoảng 20 - 25 ngàn ha.